K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

mọi người ơi trả lời đi......mk cũng đang cần lắm nèkhocroi

2 tháng 10 2017

2) 2-1

3) 2-1

4) 3-1

-Giống nhau: đều có 1 chất sản phẩm

- Khác nhau: Số chất tham gia phản ứng từ 2 chất trở lên

Đây là loại phản ứng hóa hợp của chương trình hóa học 8

23 tháng 4 2020

chỗ Li2O á là điliti oxit nha b mình ghi lộn

23 tháng 4 2020

liti oxit nha b mình ghi lộn á limdim

10 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/QX2130G.jpg
9 tháng 12 2016

 

ChấtSố mol(n)khối lượng (m)Vđiều kiện tiêu chuẩnSốphân tử
O2 32 6,022.1023
N2 286,72L
NH2 34
H2SO40,5 49/////////////////////////////
Fe(SO4)3  ////////////////////////////
CuO 80

2 tháng 9 2016

oxit bazobazo tương ứngoxit axitaxit tương ứngMuối tạo bởi kim loại của bazơ và gốc axit
K2O KOHSO2 H2SO3 
   CO2H2CO3 
 CaOCa(OH)2SO3 H2SO4 
Fe2O3 Fe(OH)3 HNO3 
    Ba3(PO4)2

 

Sau thời gian tổ chức vòng 1 mình xin chúc mừng 30 bạn sau đã vào được vòng 2: 1. @Hoàng Tuấn Đăng 2. @Phạm Nguyễn Tất Đạt 3. @Kayoko 4. @Trần Quốc Lộc 5. @Sao Băng Mưa 6. @Khách 7. @Vũ Thị Phương 8. @ Nguyễn Thị Hồng Nhung 9. @Linh Hà 10. @Ngô Lê Dung 11. @Nguyễn Hải Dương 12. @Phạm Hoàng Giang 13. @Kaori Miyazono 14. @Hải Anh 15. @Hoang Thiên Di 16. @lê thị hương giang 17. @Trần Hoàng...
Đọc tiếp

Sau thời gian tổ chức vòng 1 mình xin chúc mừng 30 bạn sau đã vào được vòng 2:

1. @Hoàng Tuấn Đăng

2. @Phạm Nguyễn Tất Đạt

3. @Kayoko

4. @Trần Quốc Lộc

5. @Sao Băng Mưa

6. @Khách

7. @Vũ Thị Phương

8. @ Nguyễn Thị Hồng Nhung

9. @Linh Hà

10. @Ngô Lê Dung

11. @Nguyễn Hải Dương

12. @Phạm Hoàng Giang

13. @Kaori Miyazono

14. @Hải Anh

15. @Hoang Thiên Di

16. @lê thị hương giang

17. @Trần Hoàng Nghĩa

18. @Emily Thy

19. @Thảo Phương

20. @Anh Ngốc

21. @Ngô Thanh Sang

22. @Mysterious Person

23. @Ngọc Hiền

24. @Hắc Hường

25. @Tram Nguyen

26. @Chuotconbebong2004

27. @Trịnh Ngọc Hân

28. @DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG

29. @Dương Nguyễn

30. @Mến Vũ

Chúc mừng 30 bạn trên đã qua được vòng 1 và bước tiếp được vào vòng 2 nha!

Luật vòng 2 sẽ có chút đổi:

Sang vòng 3 mình sẽ lấy 15 người.

- 5 người điểm cao nhất vòng 2 sẽ được cộng 0,5đ vào vòng 3

- 5 người tiếp theo được cộng 0,25đ vào vòng 3

- 5 người còn lại được cộng 0,1đ vào vòng 3

Và đồng thời 15 bạn qua vòng 2 sẽ được cộng 5GP.

Thầy @phynit sẽ cộng 3GP vào tài khoản của 30 bạn trên!

Sau đây là đáp án vòng 1:

Bài 1: (3đ)

Những nguyên tử cùng một nguyên tố hoá học là:

+, 126X và 136M

+, 168Y và 178R

+, 3517A và 3717E

Bài 2:

Theo gt ta có: \(m_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}.64=6,4\left(g\right)\)

Gọi kim loại hoá trị I là X \(\rightarrow\) CTTQ của muối là \(X_2SO_3\)

kim loại hoá trị II là Y \(\rightarrow\) CTTQ của muối là \(YSO_3\)

Các PTHH sảy ra:

\(X_2SO_3+H_2SO_4-->X_2SO_4+SO_2+H_2O\) (1)

\(YSO_3+H_2SO_4-->YSO_4+SO_2+H_2O\) (2)

Theo (1) và (2) và gt ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_{4\left(1\right)\left(2\right)}}=n_{SO_{2\left(1\right)\left(2\right)}}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2O_{\left(1\right)\left(2\right)}}=n_{SO_{2\left(1\right)\left(2\right)}}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_{4\left(1\right)\left(2\right)}}=0,1.98=9,8\left(g\right)\\n_{H_2O_{\left(1\right)\left(2\right)}}=0,1.18=1,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho (1); (2) và gt ta có:

\(m_{X_2SO_4+YSO_4}=\left[m_{X_2SO_4+YSO_3}+m_{H_2SO_{4\left(1\right)\left(2\right)}}\right]-m_{SO_2}-m_{H_2O}\\ =\left(6+9,8\right)-6,4-1,8=7,6\left(g\right)\)

Vậy.................

Bài 3:

(1) :\(16KMnO_4+2HCl-->5Cl_2+8H_2O+2KCl+2MnCl_2\)

(2) : \(H_2+Cl_2--a\text{/}s->2HCl\)

(3) : \(HCl+NaOH-->NaCl+H_2O\)

(4) : \(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

Bài 4:

Theo gt ta có: \(n_{NaOH}=0,1.0,05=0,005\left(mol\right)\)

Gọi trong 80g dd D có a mol \(HNO_3\); b mol \(HCl\)

PTHH: \(NaOH+HNO_3-->NaNO_3+H_2O\) (*)

Theo (*);gt: amol.....amol................amol

PTHH: \(NaOH+HCl-->NaCl+H_2O\) (**)

Theo (**);gt: bmol...bmol............bmol

\(\Rightarrow a+b=0,05\) (1)

\(m_{muoikhan}=0,319\Rightarrow85a+58,5b=0,319\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,001\\b=0,004\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(m_{\text{dd}D}=990+10=1000\left(g\right)\)

Cứ 80g dd D có 0,001 mol HNO3 và 0,004mol HCl

Suy ra 1000g dd D có 0,0125 mol HNO3 và 0,05mol HCl

\(m_{\text{dd}C}=400+100=500\left(g\right)\)

Cứ 10g C có 1000dd D có 0,0125 mol HNO3 có 0,05 mol HCl

Suy ra 500g C có 50000 dd D có 0,625 mol HNO3 có 2,5 mol HCl

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HNO_3}=0,625.63=39,375\left(g\right)\\m_{HCl}=2,5.36,5=91,25\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%C_{HNO_3}=\dfrac{39,375.100\%}{100}=39,375\%\\\%C_{HCl}=\dfrac{91,25.100\%}{400}=22,8125\%\end{matrix}\right.\)

Bài 5:

a, +, Theo gt ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)

Gọi số mol của Zn và Fe trong hỗn hợp lần lượt là a;b (mol)

\(\Rightarrow65a+56b=43,7\) (1)

PTHH: \(Zn+2HCl-->ZnCl_2+H_2\) (*)

Theo (*);gt: amol..........................................amol

PTHH: \(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\) (**)

Theo (**);gt: bmol.........................................bmol

\(\Rightarrow a+b=0,7\) (2)

Từ (1); (2) suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=0,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,5.65=32,5\left(g\right)\\m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

+, Theo gt ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{46,4}{232}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2--t^o->3Fe+4H_2O\) (*)

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,7}{4}\) Do đó Fe3O4 dư

Theo (*); gt ta có: \(n_{Fe}=0,525\Rightarrow m_{Fe}=0,525.56=29,4\left(g\right)\)

Vậy.................

b, Theo gt ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi ntk của M là M (đk: M>0); CTTQ của oxit là \(M_xO_y\)

PTHH: \(M_xO_y+yCO--t^o->xM+yCO_2\) (*)

Theo (*): ymol O..............................................ymol CO2 (1)

Theo (2); (1): 0,1mol.........................................0,1mol

PTHH: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2-->CaCO_3\downarrow+H_2O\) (**)

Theo (**): 0,1mol...............................0,1mol (2)

\(\Rightarrow n_{O\text{/}M_xO_{ybandau}}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O\text{/}M_xO_y}=0,1.16=1,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{M\text{/}M_xO_y}=8,1-1,6=6,5\left(g\right)\)

Ta có: \(x:y=\dfrac{m_M}{M_M}:\dfrac{m_O}{M_O}=\dfrac{6,5}{M_M}:\dfrac{1,6}{16}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{65}{M}\Rightarrow M=32,5.\dfrac{2y}{x}\)

Ta có bảng biện luận:

\(\dfrac{2y}{x}\) 1 2 3 4 \(\dfrac{8}{3}\)
M 32,5 65 97,5 130 \(\dfrac{260}{3}\)
Kết luận Loại Zn Loại Loại Loại

Vậy..................

Cùng nhau tiếp tục nào ^^!

Link vòng 2: Vòng 2

Vòng thi sẽ mở từ 21h20 ngày 28/5 đến ngày 21h ngày 3/6. Những bài làm nào không nằm trong khung giờ sẽ không được tính!

Chúc các bạn làm bài tốt!

50
28 tháng 5 2018

Phương trình bài 4 sai kìa :) Mà bài t thiếu xúc tác bài 3 ở đâu ?

28 tháng 5 2018

Đề này có 1 câu cần các bạn phải rất "tỉnh" không thì bị mình lôi vào dọ :D.