Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}p_X+e_X+n_X+p_Y+e_Y+n_Y=96\\p_X+e_X-n_X+p_Y+e_Y-n_Y=32\\p_Y+e_Y-p_X-n_X=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p_Y-2p_X=16\\4p_X+4p_Y=128\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=20\\p_Y=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}X:Ca\left(Canxi\right)\\Y:Mg\left(Magie\right)\end{matrix}\right.\)
2 chất X và Y có tổng số hạt là 46 hạt
\(\left(2p_X+n_X\right)-\left(2p_Y+n_Y\right)=46\left(1\right)\)
X nhiều hơn Y là 2 hạt
\(\left(2p_X+n_X\right)-\left(2p_Y+n_Y\right)=2\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):2p_X+n_X=24,2p_Y+n_Y=22\)
Tổng số hạt mang điện trong X nhiều hơn tổng số hạt mang điện trong Y là 2 hạt
\(2p_X-2p_Y=2\)
Số hạt không mang điện của X nhiều hơn Y là 1 hạt:
\(n_X-n_Y=1\)
Đề sai rồi em !
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47 hạt nên ta có phương trình: \(\left(1\right)\left(2Z_A+2Z_B\right)-\left(N_A+N_B\right)=47\)
Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Nên ta có pt:
\(2Z_B-2Z_A=8\\ \Leftrightarrow Z_B-Z_A=4\left(2\right)\)
Tổng số hạt cơ bản của 2 nguyên tử A,B là 177. Nên ta có pt:
\(\left(3\right)2Z_A+N_A+2Z_B+N_B=147\)
Lấy (1) cộng (3), ta được:
\(4Z_A+4Z_B=224\\ \Leftrightarrow Z_A+Z_B=56\left(4\right)\)
Ta lấy (2) cộng (4) được: ZA=26; ZB=30
Vậy số proton nguyên tử A là 26
Đặt tổng số hạt p, n, e của A và B lần lượt là p, n, e
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=78\\p+e-n=26\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=26\)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=26\\2p_A-2p_B=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_A=20\\p_B=6\end{matrix}\right.\)
Vậy A là Canxi (Ca); B là Cacbon (C)
a)
Do tổng số hạt trong hợp chất là 140 hạt
=> 2pM + nM + 4pX + 2nX = 140 (1)
Do tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 44
=> 2pM + 4pX - nM - 2nX = 44 (2)
Do nguyên tử khối của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 11
=> pX + nX = pM + nM + 11 (3)
Do tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử M là 16
=> 2pX + nX - 2pM - nM = 16 (4)
(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=12\\n_M=12\\p_X=17\\n_X=17\end{matrix}\right.\)
=> M là Mg, X là Cl
CTHH: MgCl2
b)
Mg:
Cl:
Theo bài ra, ta có :
2pa + na + 4pb + 2nb = 96
=> ( 2pa + 4pb ) + ( na + 2nb ) (1)
Mà 2pa - na + 4pb - 2nb = 32
=> ( 2pa + 4pb ) - ( na + 2nb ) (2)
Cộng (1) và (2) ta đc :
4pa + 8pb = 128 => pa + 2pb = 32 (3)
Mặt khác 2pa - 4pb = 16
=> pa - 2pb = 8 (4)
Cộng (3) và (4) ta đc :
2pa = 40 => pa = 20 (5)
Thay (5) vào (4) , suy ra : pb = 6
Vậy phân tử x là CaC2