Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số proton, notron trong M, X lần lượt là pM, nM, pX, nX
Số p = Số e
Trong MX3:
Tổng số hạt là 196 : 2pM + nM+3.(2pX + nX)= 196
→2.(pM +3pX) + (nM + 3nX) = 196 (1)
Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 60
(2pM +3.2pX) - (nM + nX) = 60
→ 2(pM + 3pX) - (nM + nX) = 60 (2)
Từ (1) và (2) → pM + 3pX = 64 (*)
nM + 3nX = 68 (**)
Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 8: (pX + nX) - (pM + nM) = 8 (3)
Tổng số hạt proton,notron,electron trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16:
(2pX +nX +1)-(2pM + nM - 3) = 16
→(pX + nX)-(pM+nM) + pX - pM + 1+3 = 16 (4)
Thay (3) vào (4) → 8+pX -pM +1+3= 16 → pX - pM = 4 (***)
Từ (*) và (***) →pM = 13; pX = 17
→M là nhôm, X là Clo
Thay pM = 13; pX = 17 vào (3) →nX - nM = 4 (****)
Từ (**) và (****) → nM = 14, nM = 18
Nguyên tử Al có:
Số p = Số e = Z = 13 →Z+=13+
Số n = 14
Số khối = Số p + Số n = 13+14=27
Kí hiệu nguyên tử: 27\13Al
Nguyên tử Cl có:
Số p = Số e = Z = 17 →Z+=17+
Số n = 18
Số khối = Số p + Số n = 17+18=35
Kí hiệu nguyên tử: 35\17Cl
Cái nguyên tử X mình làm ko ra bạn xem lại đề cái 53,125 nếu là 53,125% thì bạn giải ra đươc p = 16 và n = 17 đó là lưu huỳnh ( ra nghiệm đẹp mình nghĩ là đúng )
Ta có 2p + n = 8 và n = 52,63/100 . ( p + n ) từ hệ trên bạn giải ra p = 9 và n = 10 đó là Flo
TL
Hợp chất M được tạo từ 3 nguyên tố X, Y, Z. M có tổng số điện tích hạt nhân là 32, hiệu điện tích hạt nhân Z, Y là 1. Tổng số electron trong ion ZY3- là 32. Công thức phân tử của M là:
A. HNO3 B. HNO2 C. NaNO3 D. H3PO4
HT(MK NGHĨ VẬY THÔI)
Hợp chất M được tạo từ 3 nguyên tố X, Y, Z. M có tổng số điện tích hạt nhân là 32, hiệu điện tích hạt nhân Z, Y là 1. Tổng số electron trong ion ZY3- là 32. Công thức phân tử của M là:
A. HNO3 B. HNO2 C. NaNO3 D. H3PO4
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.
_Tổng số hạt trong M2X là 140:
=>2[2P(M) + N(M)] + 2P(X) + N(X) = 140
<=>4P(M) + 2P(X) + 2N(M) + N(X) = 140(1)
_Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44:
=>4P(M) + 2P(X) - [2N(M) + N(X)] = 44(2)
_Số khối của M{+} nhiều hơn X{2-} là 23:
=>P(M) + N(M) - [P(X) + N(X)] = 23
<=>P(M) - P(X) + N(M) - N(X) = 23(3)
_Tổng số hạt trong M{+} nhiều hơn trong X{2-} là 31:
=>2P(M) + N(M) - 1 - [2P(X) + N(X) + 2] = 31
<=>2[P(M) - P(X)] + N(M) - N(X) = 34(4)
Lấy (1) + (2):
=>8P(M) + 4P(X) = 184(5)
Lấy (4) - (3):
=>P(M) - P(X) = 11(6)
Từ(5)(6) => P(M) = 19 ; P(X) = 8
Vậy M là kali(K) , X là oxi(O)
=>M2X là K2O.
Tổng số các hạt trong phân tử MX3 là 196 → 2ZM + NX + 3. ( 2ZX + NX ) = 196 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 hạt → 2ZM+ 3. 2ZX - NM- 3. NX = 60 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZM+ 3. 2ZX= 128, NM+ 3. NX = 68
Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong X là 8 hạt → 2ZX - 2ZM = 8
Ta có hệ
M là Al và X là Cl
Vậy công thức của MX3 là AlCl3.
Đáp án A.
bạn ơi giải hệ 1và 2 kiểu gì vậy ạ