K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2021

A. Có 1 nguyên tử đồng, 1 nguyên tử lưu huỳnh, 4 nguyên tử oxi trong 1 phân tử

26 tháng 11 2021

gọi công thức : R2O3

ta có PTK=PTK của 5S=5.32=160

=> 2R+O.3=160

=>2.R=160-3.16=112

=> R=56

=> R là Fe

26 tháng 11 2021

gọi công thức : R2O3

ta có PTK=PTK của 5S=5.32=160

=> 2R+O.3=160

=>2.R=160-3.16=112

=> R=56

=> R là Fe

13 tháng 9 2021

a)

$PTK = 4M_{Ca} = 40.4 = 160(đvC)$

b)

$PTK = X + 32 + 16.4 = 160 \Rightarrow X = 64$

Vậy X là Đồng, KHHH : Cu

11 tháng 9 2021

a) PTK = 4.40 = 160 (đvC)

b) MX = 160-32-16.4 = 64 (đvC)

⇒ X là sắt (Fe) 

30 tháng 6 2016

Bari cacbonat do 3 nguyên tố Ba, C, O tạo nên, phân tử gồm 1 Ba, 1 C và 3 O liên kết nhau

=> Bari Cacbonat là hợp chất, CTHH là BaCO3, PTK = 137 + 12 + 16 x 3 = 197 (đvC)

Magie sunfat phân tử gồm 1 Mg, 1 S và 4 O liên kết với nhau

=> Magie Sunfat là hợp chất, CTHH là MgSO4, PTK = 24 + 32 + 16 x 4 = 120 (đvC)

Natri photphat phân tử gồm 3 Na, 1 P và 4 O liên kết với nhau

=> Natri photphat là hợp chất, CTHH là NaPO4, PTK = 23 + 31 + 16 x 4 = 118 (đvC)

Brom do nguyên tố Br tạo nên, phân tử gồm 2 nguyên tử brom liên kết nhau

=> Brom là đơn chất, CTHH là Br2, PTK = 80 x 2 = 160 (đvC)

- P/s: CTHH = Công thức hóa học, PTK = phân tử khối

- Nhớ tick  [nếu đúng] nhé leuleu

7 tháng 7 2016
  •      -Bari cacbonat là hợp chất vì có 3 Ba;C;O nguyên tố tạo nên.

              -  PTK của Bari cacbonat là:

                    1 Ba + 1 C + 3 O = 137 + 12 + 3.16=137+12+48=197(đvC)

  •      - Magie sunfat là hợp chất do có 3 phân tử Mg;S và O tạo nên.

               -PTK của Magie sunfat là :

                     1 Mg + 1S + 4 O = 24+32+4.16=24+32+64=120(đvC)

  •     - Natri photphat là hợp chất do có 3 phân tử Na;P;O tạo nên.

             - PTK của Natri photphat là:

                   3 Na + 1 P +4 O = 3.23+31+4.16=69+31+64=164(đvC)

  •      - Brom là đơn chất do có 1 nguyên tố Br tạo nên.

              - PTK của Brom là:

                      2 Br = 2.80=160 (đvC)

Hôm nay chả được hoc24 k cho cái nào  

26 tháng 2 2022

CTHH: TSa

\(M_{TS_a}=3,75.32=120\left(g/mol\right)\)

\(\%T=\dfrac{M_T}{120}.100\%=46,67\%\)

=> MT = 56 (g/mol)

=> T là Fe

a = 2

=> CTHH: FeS2

4 tháng 11 2021

C. Lưu huỳnh, 50%

Bài 1 : a )Phân tử của hợp chất A chỉ gồm 2 nguyên tử X  liên kết với 3 nguyên tử O ; Phân tử khối của A = 160 dvC  . Hãy xác định nguyên tử khôi của X và cho biết X là nguyên tố nào?  b) Hợp chất B có phân tử khối nhẹ hơn phân tử khối của hợp chất A là 0,5 lần .Trong 1 phân tử  B có 1 nguyên tử Y liên kết với 3 nguyên tử Oxi .Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y là nguyên tố nào?...
Đọc tiếp

Bài 1 : a )Phân tử của hợp chất A chỉ gồm 2 nguyên tử X  liên kết với 3 nguyên tử O ; Phân tử khối của A = 160 dvC  . Hãy xác định nguyên tử khôi của X và cho biết X là nguyên tố nào?  b) Hợp chất B có phân tử khối nhẹ hơn phân tử khối của hợp chất A là 0,5 lần .Trong 1 phân tử  B có 1 nguyên tử Y liên kết với 3 nguyên tử Oxi .Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y là nguyên tố nào? ( Õxi có nguyên tủ khối là 16)                                                                                                                                        Bài 2 A và B là 2 hợp chất đều tạo nên từ 2 nguyên tố là Fe và O .Phân tử khối của A=160 dvC . Phân tử khôí của B nặng hơn phân tử khối A  1,45 lần . Trong 1 phân tử có 3 nguyên tử O . Số nguyên tử Fe trong 1 phân tử chất B bằng số nguyên tử O trong hợp chất A . Hãy tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử A,B và viết thanhg công thức hóa học

1
27 tháng 6 2016

bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56

X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)

b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80

mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32

=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh  (S)