Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
Phương trình hóa học :
2C2H6 + 7O2 -> 6H2O + 4CO2
Tỉ lệ :
2 : 7 : 6 : 4
a) 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
Tỉ lệ: 4: 5: 4: 6
b) S + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO
Tỉ lệ: 1: 2: 1: 2
c) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
Tỉ lệ: 4: 1: 2: 4
a) 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
Tỉ lệ : NH3 : O2 : NO : H2O = 4 : 5 : 4 : 6
b) S + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO
Tỉ lệ : S : HNO3 : H2SO4 : NO = 1 : 2 : 1 : 2
c) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
Tỉ lệ : NO2 : O2 : H2O : HNO3 = 4 : 1 : 2 :4
Ta có: Với Fe2O3 mà O hóa trị II à Fe hóa trị III
Vậy, công thức hóa trị đúng hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO4) hóa trị II là Fe2(SO4)3.
Vậy công thức d là đúng.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 8
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Câu A bạn tự làm nha
A. 4FeS2+11O2 −→8SO2 + 2Fe2O3 (sự oxi hóa)
B. Al+H2SO4→Al2(SO4)3+H2 (PƯ hóa hợp)
C.2Na+Cl2−2NaCl (PƯ hóa hợp)
D. P2O5+3H2O→ 2H3PO4 (PƯ hóa hợp)
a)Chuỗi 1:
S+ O2 -to-> SO2
2SO2 + O2 -to, xúc tác V2O5 -> 2SO3
SO3 + H2O -> H2SO4
H2SO4 + NaOH -> H2O + NaHSO4
2NaHSO4 + Na2CO3 -> H2O + 2Na2SO4 + CO2
Chuỗi 2:
4FeS2 + 11O2 -to-> 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2 + O2 -to, xúc tác V2O5 -> 2SO3
SO3 + H2O -> H2SO4
H2SO4 + NaOH -> H2O + NaHSO4
2NaHSO4 + Na2CO3 -> H2O + 2Na2SO4 + CO2
1.
CaO +CO2 -> CaCO3
CaCO3 -to-> CaO + CO2
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + 2HCl -> CaCl2 + 2H2O
b;
S + O2 -to-> SO2
SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O
Na2SO3 + 2HCl -> 2NaCl + SO2 + H2O
SO2 + H2O -> H2SO3
2.
Cả câu a và b đều cho tan vào nước dư là được
CaCO3 và MgO ko tan
B ạ
Bài 2: gọi CTHH của A là SxOy
tỉ khối so với kk =2,759
=> PTK của A là 2,759.29=80g/mol
ta có M (S) trong A là 80:100.40=32g/mol
=> số phân tử S là x= 32:32=1
=> M(O) trong A là 80-32=49g/mol
=> số phan tử O là y=48:16=3
=> công thức HH: SO3
gọi CTHH của A là SxOy
tỉ khối so với kk =2,759
=> PTK của A là 2,759.29=80g/mol
ta có M (S) trong A là 80:100.40=32g/mol
=> số phân tử S là x= 32:32=1
=> M(O) trong A là 80-32=49g/mol
=> số phan tử O là y=48:16=3
=> công thức HH: SO3