Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
làm tương tự
bài 1: Cmr chu so tan cung cua cac so tu nhien n va n^5 la nhu nhau.
bài 2: phan h da thuc sau thanh nhan tu: x^3(x^2-7)^2-36x . cmr phan thuc nay chia het cho 7 vs moi n thuoc Z
Bài làm
Bai 1 :
Xét
Vì chia hết cho 10 (h 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 và cho 5
chia hết cho 10
chia hết cho 10
\Rightarrow A có chữ số tận cùng là 0 Hay và có chữ số tận cùng giống nhau.
Bài 2
Vì phân thức trên là tích của 7 số tự nhiên liên tiếp nên nó chia hết cho 7
b) Phân tích ra thừa số : 5040 = 24 . 32 . 5 . 7
Phân tích : A = n . [ n2 . ( n2 - 7 )2 - 36 ] = n . [ ( n3 - 7n )2 - 62 ]
= n . ( n3 - 7n - 6 ) . ( n3 - 7n + 6 )
Ta lại có : n3 - 7n - 6 = ( n + 1 ) ( n + 2 ) ( n - 3 )
n3 - 7n + 6 = ( n - 1 ) ( n - 2 ) ( n + 3 )
Do đó : A = ( n - 3 ) ( n - 2 ) ( n - 1 ) n ( n + 1 ) ( n + 2 ) ( n + 3 )
Ta thấy A là tích của 7 số nguyên liên tiếp nên :
- tồn tại 1 bội số của 5 ( nên A chia hết cho 5 )
- tồn tại 1 bội số của 7 ( nên A chia hết cho 7 )
- tồn tại 2 bội số của 3 ( nên A chia hết cho 9 )
- tồn tại 3 bội số của 2, trong đó có 1 bội số của 4 ( nên A chia hết cho 16 )
A chia hết cho các số 5,7,9,16 đôi một nguyên tố cùng nhau nên A chia hết cho 5.7.9.16 = 5040
\(4x^3-36x=0\)
\(x.\left[\left(2x\right)^2-6^2\right]=0\)
\(x.\left(2x-6\right)\left(2x+6\right)=0\)
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-6=0\end{cases}}\)hoặc \(2x+6=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)hoặc \(x=-3\)
KL:...............................................
Ta có: A=x^2 +6x-7 =>A= (x^2 -x)+(7x-7)=> A= x(x-1) +7(x-1)=>A=(x+7)(x-1)
Ta có: C= x^4 +x^3 +2x^2 -x+3
=> C= (x^4 +x) +(x^3 +1) +2.(x^2 -x+1)
=>C= x(x^3 +1) + (x^3 +1) +2.(x^2 -x+1)
=>C=x(x+1)(x^2-x+1) +(x+1)(x^2-x+1) +2.(x^2-x+1)
=>C=(x^2-x+1)(x^2 +x+x+1+2)
=>C=(x^2 -x+1)(x^2 +2x+3)
ta có: B= \(x^3\left(x^2-7\right)^2-36x\)
=>B=\(x\left[x^2.\left(x^2-7\right)^2-6^2\right]\)
=>B=\(x\left[x\left(x^2-7\right)-6\right].\left[x\left(x^2-7\right)+6\right]\)
=>B=\(x\left(x^3-7x-6\right)\left(x^3-7x+6\right)\)
=>B=\(x\left[\left(x-3\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\right].\left[\left(x+3\right)\left(x-2\right)\left(x-1\right)\right]\)
2) Ta có: M=n^3 (n^2 -7)^2 -36n
=>M=(n-3)(n-2)(n-1)n(n+1)(n+2)(n+3)
Như vậy M là tích của 7 số liên tiếp
=> trong đó có 1 số chia hết cho 2 ; 1 số chia hết cho 3 ; 1 số chia hết cho5 ; 1 số chia hết cho7
Mà 2;3;5;7 nguyên tố cùng nhau nên M \(⋮\)(2.3.5.7) hay M\(⋮\) 210
Vậy với mọi n thuộc N thì M chia hết cho 210