K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6 2019

a)

\(ab(a+b)-bc(b+c)+ac(a-c)\)

\(=ab(a+b)-[bc(b+c)+ac(c-a)]\)

\(=ab(a+b)-c(b^2+bc+ac-a^2)\)

\(=ab(a+b)-c[(b^2-a^2)+(bc+ac)]\)

\(=ab(a+b)-c(b+a)(b-a+c)\)

\(=(a+b)(ab-bc+ac-c^2)=(a+b)[a(b+c)-c(b+c)]=(a+b)(a-c)(b+c)\)

b)

\(a(b^2+c^2)+b(c^2+a^2)+c(a^2+b^2)+2abc\)

\(=ab^2+ac^2+bc^2+ba^2+ca^2+cb^2+2abc\)

\(=ab(a+b)+bc(b+c)+ca(c+a)+2abc\)

\(=ab(a+b+c)+bc(b+c+a)+ca(c+a)\)

\(=(a+b+c)(ab+bc)+ca(c+a)=b(a+b+c)(a+c)+ac(a+c)\)

\(=(a+c)(ba+b^2+bc+ac)=(a+c)[b(a+b)+c(b+a)]\)

\(=(a+c)(a+b)(b+c)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6 2019

c)

\((a+b)(a^2-b^2)+(b+c)(b^2-c^2)+(c+a)(c^2-a^2)\)

\(=(a+b)(a^2-b^2)-(b+c)(c^2-b^2)+(c+a)(c^2-a^2)\)

\(=(a+b)(a^2-b^2)-(b+c)[(a^2-b^2)+(c^2-a^2)]+(c+a)(c^2-a^2)\)

\(=(a^2-b^2)[(a+b)-(b+c)]-[(b+c)-(c+a)](c^2-a^2)\)

\(=(a^2-b^2)(a-c)-(b-a)(c^2-a^2)\)

\(=(a^2-b^2)(a-c)-(a-b)(a^2-c^2)\)

\(=(a-b)(a+b)(a-c)-(a-b)(a-c)(a+c)\)

\(=(a-b)(a-c)(a+b-a-c)=(a-b)(a-c)(b-c)\)

d)

Tham khảo tại link sau:

Câu hỏi của Victor JennyKook - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

e)

\(a^3(c-b^2)+b^3(a-c^2)+c^3(b-a^2)+abc(abc-1)\)

\(=(ab^3+bc^3+ca^3)-(a^3b^2+b^3c^2+c^3a^2)+a^2b^2c^2-abc\)

\(=ab^2(b-a^2)+bc^2(c-b^2)+ca^2(a-c^2)+a^2b^2c^2-abc\)

\(=ab(b^2-ba^2+abc^2-c)+bc^2(c-b^2)+ca^2(a-c^2)\)

\(=ab[(b^2-c)-ab(a-c^2)]+bc^2(c-b^2)+ca^2(a-c^2)\)

\(=ab(b^2-c)-a^2b^2(a-c^2)-bc^2(b^2-c)+ca^2(a-c^2)\)

\(=(b^2-c)(ab-bc^2)-(a^2b^2-ca^2)(a-c^2)\)

\(=(b^2-c)b(a-c^2)-a^2(b^2-c)(a-c^2)\)

\(=(b^2-c)(a-c^2)(b-a^2)\)

15 tháng 7 2015

Sau khi rút gọn ta có:
a2+b2+c2+abc+2≥ab+bc+ac+a+b+c
hay
2(a2+b2+c2)+2abc+4≥(ab+bc+ac+a+b+c).2
Áp dụng kết quả sau
a2+b2+c2+2abc+1≥2(ab+bc+ac) (1)
cần chứng minh 
a2+b2+c2+3≥2a+2b+2c (2)
hay (a−1)2+(b−1)2+(c−1)2≥0 (đúng)
dấu = xảy ra khi a=b=c=1
Từ (1) và (2) ta có đpcm

Theo nguyên lý Dirichlet, ta thấy rằng trong ba số a,b,c sẽ có hai số hoặc cùng ≥1 hoặc cùng ≤1. Giả sử hai số đó là a,b khi đó:

(a−1)(b−1)≥0.


Từ đây, bằng cách sử dụng hằng đẳng thức:

a2+b2+c2+2abc+1−2(ab+bc+ca)=(a−b)2+(c−1)2+2c(a−1)(b−1)≥0


Ta thu được ngay bất đẳng thức (1), phép chứng minh hoàn tất.

Lời giải 2: Ta sẽ sử dụng phương pháp dồn biến để chứng minh bài toán. Giả sử c là số bé nhất và đặt:

f(a,b,c)=a2+b2+c2+2abc+1−2(ab+bc+ca)


Ta có:

f(a,b,c)−f(ab−−√,ab−−√,c)=(a√−b√)2(a+b+2ab−−√−2c)≥0


Do đó f(a,b,c)≥f(ab−−√,ab−−√,c), vậy ta chỉ cần chứng minh f(ab−−√,ab−−√,c)≥0.
Thật vậy, nếu đặt t=ab−−√ thì ta có:

f(t,t,c)=2t2+c2+2t2c−2(t2+2tc)+1=(c−1)2+2c(t−1)2≥0

16 tháng 10 2015

Nguyễn Duy Bằng bá đạo thật @@

4 tháng 9 2017

hu hu hu giúp mk vs

mai mk đi học rùi hu hu hu

\(1.a\left(a+2b\right)^3-b\left(2a+b\right)^3\)

=\(a\left(a^3+6a^2b+12ab^2+8b^3\right)-b\left(8a^3+12a^2b+6ab^2+b^3\right)\)

=\(a^4+6a^3b+12a^2b^2+8ab^3-8a^3b-12a^2b^2-6ab^3-b^4\)

=\(a^4-b^4\)=\(\left(a^2-b^2\right)\left(a^2+b^2\right)\)

3 tháng 9 2017

help me!!!khocroi

Bài 65 nâng cao và phát triển toán 8 tập 1 trang 18

\(a\left(b+c\right)^2\left(b-c\right)+b\left(c+a\right)^2\left(c-a\right)+c\left(a+b\right)^2\left(a-b\right)\)

\(\text{Phân tích thành nhân tử}\)

\(\left(b-a\right)\left(c-a\right)\left(c-b\right)\left(c+b+a\right)\)

\(a\left(b-c\right)^3+b\left(c-a\right)^3+c\left(a-b\right)\)

\(\text{Phân tích thành nhân tử}\)

\(\left(b-a\right)\left(c^3-3abc-c+ab^2+a^2+b\right)\)

\(a^2b^2\left(a-b\right)+b^2c^2\left(b-c\right)+c^2a^2\left(c-a\right)\)

\(\text{Phân tích thành nhân tử}\)

\(\left(a-b\right)\left(c-a\right)\left(c-b\right)\left(bc+ac+ab\right)\)

\(ko?\)

\(a^4\left(b-c\right)+b^4\left(c-a\right)+c^4\left(c-b\right)\)

\(\text{Phân tích thành nhân tử}\)

\(\left(c-a\right)\left(c^4+bc^3+ac^3+\left(-a\right)bc^2+a^2c^2+\left(-a^2\right)bc+a^3c+b^4+\left(-a^3\right)b\right)\)

19 tháng 9 2018

\(x^3+y^3+z^3-3xyz\)

\(=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+z^3-3xyz\)

\(=\left(x+y+z\right)\left[\left(x+y\right)^2-z\left(x+y\right)+z^2\right]-3xy\left(x+y+z\right)\)

\(=\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2+xy+yz+zx\right)\)