Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ:
- Phía tây giáp với Thái Bình Dương, có hệ thống Cooc-đi-e cao và đồ sộ là một trong những miền núi lớn trên thế giới. Dãy núi cao trung bình 3000-4000m.
- Ở giữa có đồng bằng trung tâm, có sông Mit-xu-ri chảy qua. Cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
- Phía đông có núi già A-pa-lat trên đất Hoa Kì và các sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo của Ca-na-đa, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Phần bắc của dãy A-pa-lat cao 400-500m, còn phần nam cao 1000-1500m.
⇒ Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ có chiều từ bắc xuống nam , từ tây sang đông và từ thấp lên cao.
Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ:
- Phía tây giáp với Thái Bình Dương, có hệ thống Cooc-đi-e cao và đồ sộ là một trong những miền núi lớn trên thế giới. Dãy núi cao trung bình 3000-4000m.
- Ở giữa có đồng bằng trung tâm, có sông Mit-xu-ri chảy qua. Cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
- Phía đông có núi già A-pa-lat trên đất Hoa Kì và các sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo của Ca-na-đa, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Phần bắc của dãy A-pa-lat cao 400-500m, còn phần nam cao 1000-1500m.
⇒ Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ có chiều từ bắc xuống nam , từ tây sang đông và từ thấp lên cao.
Trả lời:
Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ:
- Phía tây giáp với Thái Bình Dương, có hệ thống Cooc-đi-e cao và đồ sộ là một trong những miền núi lớn trên thế giới. Dãy núi cao trung bình 3000-4000m.
- Ở giữa có đồng bằng trung tâm, có sông Mit-xu-ri chảy qua. Cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
- Phía đông có núi già A-pa-lat trên đất Hoa Kì và các sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo của Ca-na-đa, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Phần bắc của dãy A-pa-lat cao 400-500m, còn phần nam cao 1000-1500m.
⇒ Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ có chiều từ Bắc xuống Nam , từ Tây sang Đông và từ thấp lên cao.
tham khảo**********Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới. + Theo chiều kinh tuyến : Phía tây kinh tuyến 100° T, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến 100° T hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
TK:
Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
+ Theo chiều kinh tuyến : Phía tây kinh tuyến 100° T, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến 100° T hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
_HT_
Câu 3
— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
- Thuận lợi:
+ Điều kiện tự nhiên: Có nhiều kiểu khí hậu, đồng bằng rộng lớn, hệ thống sông, hồ lớn.
+ Điều kiện xã hội : trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, cơ giới hoá trong nông nghiệp.
- Hạn chế:
+ Nông sản có giá thành cao bị cạnh tranh mạnh.
+ Gây ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.
- Đặc điểm:
+ Nền nông nghiệp hàng hóa, phát triển mạnh mẽ, đạt trình độ cao.
+ Sản xuất theo qui mô lớn, tạo ra khối lượng nông sản rất lớn.
+ Sử dụng ít lao động trong nông nghiệp (Ca-na-đa: 2,7% ; Hoa Kì: 4,4%; Mê-hi-cô: 99,6%).
+ Hoa Kì và Ca-na-đa là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu trên thế giới.
- Phân bố sản xuất nông nghiệp: có sự phân hoá từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông.
+ Phía Nam Ca-na-đa và Bắc Hoa Kì trồng lúa mì. Xuống phía nam trồng ngô, lúa mì, chăn nuôi bò sữa. Ven vịnh Mê-hi-cô trồng cây nhiệt đới, cây ăn quả.
+ Phía Tây có khí hậu khô hạn trên các vùng núi cao phát triển chăn nuôi. Phía đông có khí hâu nhiệt đới hình thành các vành đai chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi.
+ Sơn nguyên Mê-hi-cô: chăn nuôi gia súc lớn, trồng ngô, cây công nghiệp nhiệt đới.
Câu 5
Khí hậu
- Có gần đủ các kiểu khí hậu trên thế giới do đặc điểm của vị trí và địa hình khu vực.
- Khí hậu phân hoá theo chiều từ Bắc -> Nam, từ Đông -> Tây, từ thấp -> cao.
- Nguyên nhân:
+ Lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến gần đầu vòng cực Nam.
+ Có hệ thống núi đồ sộ ở phía Tây.
Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên( cảnh quan)
- Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú và đa dạng:
+ Rừng Xích đạo xanh quanh năm: Đồng bằng sông A-ma-zôn.
+ Rừng rậm nhiệt đới: Phía Đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
+ Rừng thưa – Xavan: Phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
+ Thảo nguyên Pampa: Đồng bằng Pam-pa.
+ Hoang mạc, bán hoang mạc: Đồng bằng ven biển Tây An-đet và cao nguyên Pa-ta-gô-ni-a.
- Miền núi An-đét: Tự nhiên thay đổi từ Bắc -> Nam, từ chân -> đỉnh núi.
tham khảo
1. Sự phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ.
- Lúa mì: phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.
- Ngô: phía Bắc đồng bằng Trung Tâm (Hoa Kì), trên sơn nguyên Mê – hi – cô và ven biển vịnh Mê – hi – cô.
- Các cây công nghiệp nhiệt đới (dừa, lạc , bông vải , mía) và cây ăn quả (cam, chuối): ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nho: phía tây nam Hoa Kì.
- Đậu tương: Phía nam vùng đồng bằng Trung Tâm của Hoa Kì
- Cà phê: sơn nguyên Mê – hi – cô.
- Lợn: vùng đồng bằng Trung Tâm của Hoa Kì.
- Bò: vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì, sơn nguyên Mê – hi
2.Vì các khu vực này có khí hậu khác nhau nên sản phẩm nông nghiệp cũng khác nhau. Ở phía Bắc có khí hậu lạnh trồng chủ yếu là lúa mì, phía Nam khí hậu ấm hơn trồng ngô, lúa mỳ và chăn nuôi gia súc. Ở phía Tây có khí hậu khô hạn, chủ yếu là hệ thống núi Cooc đi e nên chủ yếu phát triển chăn nuôi, phía Đông có khí hậu thích hợp cho việc trồng cây nông nghiệp và chăn nuôi.
* Xem ở trong SGK nhé :
1) - Địa hình chia làm ba khu vực , kéo dài theo chiều kinh tuyến :
+ Phía Tây là dải núi Coóc-di-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
+ Ở giữa là miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
+ Phía Đông là miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam
2) - Khí hậu Bắc Mĩ vừa phân hóa theo chiều Bắc - Nam , vừa phân hóa theo chiều Tây - Đông
+ Theo chiều kinh tuyến :
* Phía tây kinh tuyến 100° T, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc.
* Phía đông của kinh tuyến 100° T hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
+ Theo chiều Bắc - Nam . Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
- Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá Đông - Tây