Phân tích kiểu...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2023

Trong bài thơ này, tác giả đã sử dụng vần chân theo các dạng:

- Vần chân (gieo ở các tiếng cuối các dòng thơ): đâu – nâu, ngắt – hát, nhà – hoa, ngõ – mờ - nhỏ , lửa – đưa – cửa, đầy – tay,...

- Vần lưng (gieo ở các tiếng giữa các dòng thơ): giấu – sâu, trong – cóng, đang – choàng,…

28 tháng 4 2023

Bài thơ Nắng hồng được viết theo thể thơ năm chữ.

28 tháng 2 2023

Vì nếu không sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh thì câu thơ sẽ trở nên thiếu tính gợi hình gợi cảm để người đọc hình dung liên tưởng và cảm nhận được thơ. Đồng thời, câu thơ sẽ không tả được sự vật, hiện tượng một cách hấp dẫn nếu không thổi hồn vào nó bằng các biện pháp tu từ.

28 tháng 4 2023

Để làm bài một thơ bốn chữ hoặc năm chữ, ta cần chú ý những yếu tố sau:

- Bài thơ gồm có các dòng thơ bốn chữ hoặc năm chữ.

- Bài thơ cần có nhịp (2/2 nếu là thơ bốn chứ hoặc 2/2, 3/2 nếu là thơ năm chữ), vần thơ (vần gần nhau hoặc giống nhau).

- Bài thơ cần thể hiện được ý nghĩa của bài, có hình ảnh, mạch cảm xúc và xoay quanh một chủ đề.

- Bài thơ cần sử dụng một số biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,...

28 tháng 4 2023

- Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa:

+ Mặt trời "trốn".

+ Cây :khoác tấm áo nâu".

+ "Áo" trời xanh ngắt.

+ Se sẻ "giấu tiếng hát", "núp sâu trong mái nhà".

+ "Chị" ong chăm chỉ.

+ Màn sương "ôm dáng mẹ".

+ Khói lên trời "đung đưa".

- Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ so sánh:

+ Sương mờ - bảng lảng.

+ Chiếc áo choàng màu đỏ - đốm nắng đang trôi.

- Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ:

+ Chợ xa, chiếc áo choàng - hình ảnh người mẹ

+ Giọt nắng hồng.

28 tháng 4 2023

Hai khổ thơ cuối có thể hiện đặc điểm về thể hiện cảm xúc và cách nhìn mới lạ, thú vị về cuộc sống thông qua hình ảnh người mẹ với những liên tưởng thú vị. (chiếc áo choàng màu đỏ như đốm nắng đang trôi, mang theo giọt nắng hồng).

a. Kẻ bảng sau vào vở và liệt kê tên các văn bản, đoạn trích mà em đã đọc mở rộng theo yêu cầu của giáo viên trong học kì II tương ứng với các thể loại sau:  Bài họcThể loạiTên văn bản, đoạn trích đọc mở rộng (Học kì II)6Thơ trữ tình 7Truyện (bao gồm truyện khoa viễn tưởng) 8Văn bản nghị luận 9Văn bản thông tin 10Văn bản thuộc thể loại khác b. Kẻ bảng sau vào vở, liệt...
Đọc tiếp

a. Kẻ bảng sau vào vở và liệt kê tên các văn bản, đoạn trích mà em đã đọc mở rộng theo yêu cầu của giáo viên trong học kì II tương ứng với các thể loại sau:  

Bài học

Thể loại

Tên văn bản, đoạn trích đọc mở rộng (Học kì II)

6

Thơ trữ tình

 

7

Truyện (bao gồm truyện khoa viễn tưởng)

 

8

Văn bản nghị luận

 

9

Văn bản thông tin

 

10

Văn bản thuộc thể loại khác

 

b. Kẻ bảng sau vào vở, liệt kê các văn bản đọc mở rộng ở học kì II theo yêu cầu của giáo viên và nêu bài học kinh nghiệm về kĩ năng đọc mà em đã thu nhận được qua việc đọc các văn bản ấy: 

Bài học

Văn bản đọc mở rộng (Học kì II)

Hai bài học kinh nghiệm về kĩ năng đọc thu nhận được từ việc đọc mở rộng

6

 

 

7

 

 

8

 

 

9

 

 

10

 

 

1
8 tháng 1 2024

a.

Bài học

Thể loại

Tên văn bản, đoạn trích đọc mở rộng (Học kì II)

6

Văn bản nghị luận

Đừng từ bỏ cố gắng

7

Văn bản thuộc thể loại khác

Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội

8

Văn bản thông tin

Kéo co

9

Truyện (bao gồm truyện khoa học viễn tưởng)

Một ngày của Ích-chi-an

10

Thơ trữ tình

Mẹ

b.

Bài học

Văn bản đọc mở rộng (Học kì II)

Hai bài học kinh nghiệm về kĩ năng đọc thu nhận được từ việc đọc mở rộng

6

Đừng từ bỏ cố gắng

 

- Giúp em mở rộng thêm vốn kiến thức của bản thân mình về mọi lĩnh vực của đời sống.

- Dạy em nhiều bài học bổ ích để áp dụng trong cuộc sống đời thường.

 

 

 

7

Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội

8

Kéo co

9

Một ngày của Ích-chi-an

10

Mẹ

 
12 tháng 3 2023

Nội dung đoạn kết bài: khẳng định tinh thần yêu nước, khí phách anh hùng của Nguyễn Trung Trực. Đồng thời, tác giả chia sẻ cảm nhận của mình về tầm quan trọng của lễ hội tưởng nhớ ông.

PHẦN I: ĐỌC HIỂU: (3,0 đ)   Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:      "Đằng đông trời hửng dần. Những bông hoa thược dược đã thoáng hiện trong màn sương sớm, bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh...
Đọc tiếp

PHẦN I: ĐỌC HIỂU: (3,0 đ)   Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

      "Đằng đông trời hửng dần. Những bông hoa thược dược đã thoáng hiện trong màn sương sớm, bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này."

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên?

Câu 2:  Hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả trong đoạn văn trên.

Câu 3: Xác định từ láy được sử dụng trong đoạn văn trên và phân loại từ láy đó.

Câu 4: Từ "chúng tôi" thuộc từ loại gì? Dùng để trỏ những ai?

PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN: (7,0 đ)

Câu 1: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 8-10 dòng giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản chứa đoạn văn trên. (2,0 đ)

Câu 2: Cảm nghĩ về mái trường mà hiện nay em đang học. (5,0 đ)

0