K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, =x4(x+2)-x3(x+2)+x2(x+2)-x(x+2)+(x+2)

=(x+2)(x4-x3+x2-x+1)

18 tháng 10 2020

1. \(B=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)-\left(x+1\right)^3\)

\(=\left(x^2-4\right)\left(x+3\right)-\left(x^3+3x^2+3x+1\right)\)

\(=x^3+3x^2-4x-12-x^3-3x^2-3x-1\)

\(=-7x-13\)

2. \(64-x^2-y^2+2xy=64-\left(x^2+y^2-2xy\right)\)

\(=64-\left(x-y\right)^2=\left(8+x-y\right)\left(8-x+y\right)\)

3. \(2x^3-x^2+2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2.\left(2x-1\right)+\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

Vì \(x^2\ge0\)\(\Rightarrow x^2+1>0\)

\(\Rightarrow2x-1=0\)\(\Rightarrow2x=1\)\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}\)

18 tháng 10 2020

Bài 1.

B = ( x - 2 )( x + 2 )( x + 3 ) - ( x + 1 )3

= ( x2 - 4 )( x + 3 ) - ( x3 + 3x2 + 3x + 1 )

= x3 + 3x2 - 4x - 12 - x3 - 3x2 - 3x - 1

= -7x - 13

Bài 2.

64 - x2 - y2 + 2xy

= 64 - ( x2 - 2xy + y2 )

= 82 - ( x - y )2

= ( 8 -  x + y )( 8 + x - y )

Bài 3.

2x3 - x2 + 2x - 1 = 0

<=> ( 2x3 - x2 ) + ( 2x - 1 ) = 0

<=> x2( 2x - 1 ) + 1( 2x - 1 ) = 0

<=> ( 2x - 1 )( x2 + 1 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)( vì x2 + 1 ≥ 1 > 0  ∀ x )

27 tháng 10 2019

Câu hỏi của nguyễn khánh linh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

22 tháng 12 2018

A.(x+2y).(x+2y-1) = x^2 +4xy + 4y^2 - x - 2y

B. (x-2y).(x+2y-1) = x^2 - x - 4y^2 + 2y

C. (x-2y).(x-2y+1) = x^2 - 4xy + 4y^2 + x - 2y

D.(x+2y).(x-2y) = x^2 - 4y^2

=>....

9 tháng 10 2016

1, a, = (3x+15-x+7 )( 3x+15+x-7)

= ( 2x +22)( 4x+8)

=8( x+11)( x+2)

b, = ( 5x-5y-4x - 4y)(5x-5y+4x+4y)

=(x-9y)(x-y)

2.a,ta có : (n+6)2- (n-6)2 = (n+6-n+6)( n+6+n-6) = 12.2n=24n chia hết cho 24 ( vì 24 chia hết cho 24) (ĐPCM)

b,

Ta có: n^3+3.n^2-n-3=n^2.(n+3) -(n+3)=(n+3).(n-1).(n+1).
-Do n là số lẻ nên đặt n=2k+1.(k thuộc N).
=> n^3+3.n^2-n-3= (2k+4).2k.(2k+2)= 8.k.(k+1).(k+2).
-Do k(k+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên k(k+1) chia hết cho 2 và k(k+1)(k+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên k(k+1)(k+2) chia hết cho 3.
=> 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 16 và chia hết cho 3. Mà (16,3)=1.
=> 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 16.3.
=> n^3+3.n^2-n-3 chia hết cho 48 với mọi n là số tự nhiên lẻ (đpcm).