Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23px và 1s22s22p63sy.
Ta có: x + y = 7.
• TH1: y = 1 → x = 6
→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s1.
Mà X không phải là khí hiếm → loại.
• TH2: y = 2 → x = 5
→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2.
Vậy điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là X (17+) và Y (12+) → Chọn D.
gọi số lớp e ngoài cùng của A là a, số e ngoài cùng của B là b
ta có a + b = 5 và a - b = 3 --> a = 4, b = 1
A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 có e = 16
B: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 có e = 19
b, gọi số notron của A là x, số notron của B là Y ta có
Y - X = 4
X + Y + 16 + 19 = 71 --> X + Y = 36
--> Y = 20. X= 16
Đáp án B
X và Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4pa và 4sb
a + b = 7.
Mà X không phải là khí hiếm → a = 5, b = 2.
Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p63d104s24p5
→ X có số hiệu nguyên tử = số electron = 35 → X là Br.
Cấu hình electron của Y là 1s22s22p63s23p64s2
→ Y có số hiệu nguyên tử = số electron = 20 → Y là Ca.
→ Chọn B.
Vì
+ Phân mức năng lượng cao nhất của 2 ntử X và Y lần lượt là 3p và 4s
+ Tổng số e của 2 phân lớp này là 7
=> Nên ta có cấu hình e :
\(X:1s^22s^22p^63s^23p^5\)
\(Y:1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)
Vì có 7e lớp ngoài cùng nên X không phải là khí hiếm
Vậy 2 nguyên tố đó là Clo ( Cl ) và Canxi ( Ca )