K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2018

gọi số lớp e ngoài cùng của A là a, số e ngoài cùng của B là b
ta có a + b = 5 và a - b = 3 --> a = 4, b = 1
A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 có e = 16
B: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 có e = 19

b, gọi số notron của A là x, số notron của B là Y ta có
Y - X = 4
X + Y + 16 + 19 = 71 --> X + Y = 36
--> Y = 20. X= 16

10 tháng 10 2021

a. Ta có: p + e + n = 40

Mà p = e, nên: 2p + n = 40 (1)

Theo đề, ta có: 2p - n = 12 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=28\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=14\\p=13\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 13 hạt, n = 14 hạt.

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

X là nhôm (Al)

b. Bn dựa vào câu a mik làm rồi làm tiếp câu b nhé.

12 tháng 10 2020

+ Phân mức năng lượng cao nhất của 2 ntử X và Y lần lượt là 3p và 4s

+ Tổng số e của 2 phân lớp này là 7

=> Nên ta có cấu hình e :

\(X:1s^22s^22p^63s^23p^5\)

\(Y:1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)

Vì có 7e lớp ngoài cùng nên X không phải là khí hiếm

Vậy 2 nguyên tố đó là Clo ( Cl ) và Canxi ( Ca )

24 tháng 9 2021

Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142

→ 2pA +nA + 2pB +nB = 142

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42

→ 2pA + 2pB - (nA+ +nB) = 12

Giải hệ → 2pA +2pB =92 , nA+ +nB= 50

Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12

→ 2pB - 2pA = 12

Giải hệ → pA = 20 (Ca), pB = 26 (Fe)

Gọi phân lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A, B lần lượt là 3pa và 4sb

Vì phân lớp 4s chỉ có tối đa 2 electron nên hiệu số của 2 phân lớp là hiệu số giữa phân lớp 3p của nguyên tử A với phân lớp 4s của nguyên tử B. (a<b)

Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\a-b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=1\end{matrix}\right.\)

=> Nguyên tử A có cấu hình: 1s22s22p63s23p4 => Z(A)= 16 

=> P(A)=E(A)=Z(A)=16

=> Nguyên tử A có số hạt mang điện là: 16+16=32(hạt)

Nguyên tử B có cấu hình: 1s22s22p63s23p64s1 =>Z(B)=19

=> P(B)=E(B)=Z(B)=19 

=> Nguyên tử B có số hạt mang điện là: 19+19=38(hạt)

Chúc em học tốt!

28 tháng 7 2021

A : $1s^22s^22p^63s^23p^4$

B : $1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 4s^1$

Số hạt mang điện trong A :  16.2 = 32

Số hạt mang điện trong B : 19.2 = 38

12 tháng 9 2021

Cấu hình e của X là : 

\(1s^22s^22p^63s^23p^5\)

Cấu hình e của Y là : 

\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)

Vậy X là Clo, Y là Canxi

21 tháng 9 2017

A và B có cấu hình electron lần lượt là 1s22s22px và 1s22s22py

Ta có: x + y = 3

Giả sử x = 1  y = 2 → A có số electron = 5; B có số electron = 6

→ Số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là 5 và 6 → Chọn B.

11 tháng 7 2017

Đáp án B

Cấu hình của A và B là:

1s22s22px và 1s22s22py

x+y = 3 => x = 1 , y =2    => PA = 5, PB = 6

21 tháng 1 2017

Đáp án B

Cấu hình của electron của A và B lần lượt là 1s22s22p1 và 1s22s22p2

Số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là:5 và 6.