Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chuyển hóa năng lượng: Biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác
Hô hấp tế bào: Mỗi lá cây có nhiều khí khổng. Trong khí khổng thì cấu tạo thành ngoài mỏng, thành trong dày. Hô hấp là lấy vào khí O2 và thải ra khí CO2
Quang hợp: Quá trình sinh vật lấy vào khí CO2 và thải ra khí O2
Quá trình trao đổi nước: Diễn ra ở mạch rây và mạch gỗ
Vai trò mạch rây: Tổng hợp chất hữu cơ ở cây
Vai trò mạch gỗ: Tổng hợp nước và muối khoáng
Ở thực vật chất dinh dưỡng là chất khoáng, cần bón phân như phân đạm, lân, kali để thực vật phát triển

1. - Các chất tham gia vào quá trình hô hấp: glucose và oxygen.
- Các sản phẩm được tạo ra nhờ quá trình này: carbon dioxide, nước và năng lượng (ATP).
2. Mô tả quá trình hô hấp diễn ra ở tế bào: Quá trình hô hấp tế bào với sự tham gia của khí oxygen mà các phân tử chất hữu cơ (chủ yếu là glucose) được phân giải thành khí carbon dioxide và nước, đồng thời giải phóng năng lượng ATP cung cấp cho hoạt động của tế bào.
3. Vai trò của quá trình hô hấp tế bào đối với cơ thể: Chuyển hóa năng lượng ở dạng khó sử dụng (năng lượng tích lũy trong các hợp chất hữu cơ) thành năng lượng dễ sử dụng (ATP) để cung cấp nhanh chóng và kịp thời cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể, đảm bảo cho cơ thể hoạt động bình thường.

a:
Tiêu chí so sánh | Quang hợp | Hô hấp tế bào |
Bào quan | Lục lạp | Ti thể |
Yếu tố tham gia | năng lượng ánh sáng nước co2 | O2,C6H12O6 |
Sản phẩm tạo thành | O2,C6H12O6 | nước co2 năng lượng |
Sự chuyển hóa vật chất | vô cơ =>Hữu cơ | Hữu cơ =>vô cơ |
Sự chuyển hóa năng lượng | ánh sáng =>tích lũy trong hợp chất hữu cơ | năng lượng khó sử dụng tích lũy =>Năng lượng dễ sử dụng dưới dạng ATP |
PTTQ | \(CO_2+H_2O\rightarrow C_6H_{12}O_6+O_2\) | \(C_6H_{12}O_6+O_2\rightarrow CO_2+H_2O+ATP\) |
b: vừa là sản phẩm của quang hợp, vừa là nguyên liệu của quá trình hô hấp
=>Là tiền đề của hô hấp tế bào

Sinh sản vô tính là một quá trình sinh sản trong đó không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Điều này khác với sinh sản hữu tính, trong đó có sự giao phối giữa hai cá thể để tạo ra hợp tử mới. Trong bài viết này, mời bạn theo dõi để tìm hiểu thêm về hình thức sinh sản này nhé ..........cho mình 1 tick thanks

Trong phân tử \(CO\left(NH_2\right)_2\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(\left(NH_4\right)_2SO_4\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(NH_4NO_3\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(Ca\left(NO_3\right)_2\) có 2 nguyên tử N.
Vậy trong cùng 1 phân tử, các chất trên đều cùng số nguyên tử N, vậy nên bác nông dân chọn loại nào cũng được.
b phải tính phần trăm nito trong đó chứ ko p tính số nguyên tử :))

Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào là: nhiệt độ, độ ẩm và nước, hàm lượng carbon dioxide, hàm lượng khí oxygen.

a, Giai đoạn trứng: Muỗi cái đẻ trứng trên mặt nước, thường xếp thành bè.
Giai đoạn ấu trùng (bọ gậy): Trứng nở thành ấu trùng (bọ gậy), sống trong nước, ăn các chất hữu cơ và phát triển.
Giai đoạn nhộng: Ấu trùng lột xác thành nhộng, không ăn nhưng vẫn sống trong nước và chuẩn bị biến đổi thành muỗi trưởng thành.
Giai đoạn muỗi trưởng thành: Nhộng nở thành muỗi trưởng thành, rời khỏi mặt nước để sống trên cạn, bắt đầu chu kỳ sinh sản mới.
b,
-Nên tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng (bọ gậy) là hiệu quả nhất.
Lý do:
-Dễ kiểm soát: Ấu trùng sống tập trung trong nước (ao, hồ, dụng cụ chứa nước), giúp dễ dàng xử lý bằng cách vệ sinh và loại bỏ môi trường nước đọng.
-Ngăn chặn số lượng lớn: Tiêu diệt ở giai đoạn này sẽ ngăn chặn chúng phát triển thành muỗi trưởng thành, giảm nguy cơ lây truyền bệnh.
-Chi phí thấp: Các biện pháp như thả cá ăn bọ gậy, sử dụng hóa chất hoặc làm sạch môi trường ít tốn kém hơn so với việc phun thuốc diệt muỗi trưởng thành.
-Tiêu diệt muỗi ở giai đoạn trưởng thành cũng hiệu quả nhưng khó khăn hơn do chúng di chuyển nhiều và lây lan nhanh.