Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{x^2-2x+2}+\frac{2}{x^2-2x+3}=\frac{6}{x^2-2x+4}\)
Đặt a = x2 - 2x + 3. Khi đó phương trình trở thành:
\(\frac{1}{a+1}+\frac{2}{a}=\frac{6}{a-1}\) \(ĐK:\)\(\hept{\begin{cases}a\ne0\\a\ne1\\a\ne-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a\left(a-1\right)}{a\left(a-1\right)\left(a+1\right)}+\frac{2\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{a\left(a-1\right)\left(a+1\right)}=\frac{6a\left(a+1\right)}{a\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)
\(\Rightarrow\)\(a^2-a+2a^2-2-6a^2-6a=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(-3a^2-7a-2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(a-6\right)\left(a-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}a-6=0\\a-1=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x^2-2x-3=0\\x^2-2x+2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=1\end{cases}\left(x^2-2x+2\ne0\right)}\)
Vậy \(S=\left\{-3;1\right\}\)
Làm đc 2 bài đầu chưa, t làm câu cuối cho, hai câu đầu dễ í mà
a.2x#+_2 . quy đồng khử mẫu tchung : (x+2)(x+1)+(x-1)(x-2)--->2x^2 + 4=2(x^2+2). --> s={x thuộc R/ X#+_2}
a) ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)+\left(x-1\right)\left(x-2\right)-2x\left(x^2+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x+2+x^2-3x+2-2x^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow0x=0\)(vô số nghiệm)
nghiệm x thỏa mãn phương trình S \(\in\)R với \(\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne2\end{cases}}\)
b) ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\frac{5-x}{4x\left(x-2\right)}-\frac{1}{8\left(x-2\right)}=\frac{1}{2x\left(x-2\right)}-\frac{7}{8x}\)
\(\Rightarrow2\left(5-x\right)-x-4\left(x-1\right)+7\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow10-2x-x-4x+4+7x-14=0\)
\(\Leftrightarrow0x=0\)(phương trìh vô số nghiệm)
nghiệm x thỏa mãn phương trình S \(\in\)R với \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne2\end{cases}}\)
\(giải:\)
\(1,\)\(\frac{x}{5}+\frac{2x+1}{3}=\frac{x-5}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{5}+\frac{2x+1}{3}-\frac{x-15}{15}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x}{15}+\frac{5\left(2x+1\right)}{15}-\frac{x-15}{15}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x+5\left(2x+1\right)-\left(x-15\right)}{15}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x+10x+5-x+15}{15}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{12x+20}{15}=0\)
\(\Rightarrow12x+20=0\)
\(\Leftrightarrow12x=-20\Leftrightarrow x=\frac{-5}{3}\)
vậy tập nghiệm của phương trình là \(s=\left[\frac{-5}{3}\right]\)
\(2,\)\(\left(x^3-64\right)+6x\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3-4^3\right)+6x\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16\right)+6x\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16+6x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2+10x+16\right)=0\)
\(mà\)\(x^2+10x+16>0\)
\(\Rightarrow x-4=0\Rightarrow x=4\)
vậy x=4 là nghiệm của phương trình
\(3,\)\(\frac{x+2}{x-2}-\frac{x-2}{x+2}=\frac{16}{x^2-4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x-2}-\frac{x-2}{x+2}=\frac{16}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{\left(x-2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{16}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(x-2\right)=16\)\
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2-16=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-x^2+4x-4-16=0\)
\(\Leftrightarrow8x-16=0\)
\(\Leftrightarrow8\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
vậy x=2 là nghiệm của phương trình
\(\frac{x-1}{2009}+\frac{x-2}{2008}=\frac{x-3}{2007}+\frac{x-4}{2006}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(\frac{x-1}{2009}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2008}-1\right)=\left(\frac{x-3}{2007}-1\right)+\left(\frac{x-4}{2006}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x-2010}{2009}+\frac{x-2010}{2008}=\frac{x-2010}{2007}+\frac{x-2010}{2006}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(x-2010\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2006}\right)=0\)'
Vì \(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2006}\ne0\) nên \(x-2010=0\) \(\Leftrightarrow\) \(x=2010\)
Vậy, tập nghiệm của pt là \(S=\left\{2010\right\}\)
Làm ngắn gọn thôi nhé :v
\(A=\frac{2x}{x^2-3x}+\frac{2x}{x^2-4x+3}+\frac{x}{x-1}\)
\(A=\frac{x^5-3x^4-3x^3+11x^2-6x}{x^5-8x^2+22x^2-24x+9}\)
\(A=\frac{x^4-3x^3-3x^2+11x-6}{x^4-8x^3+22x^2-24x+9}\)
\(A=\frac{\left(x-1\right)\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x-3\right)}\)
\(A=\frac{x+2}{x-3}\)
\(B=\frac{x}{x+2}+\frac{2}{x-2}-\frac{4x}{4-x^2}\)
\(B=\frac{-x^4-4x^3+16x+16}{-x^4+8x^2-16}\)
\(B=\frac{\left(-x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(-x-2\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
\(B=\frac{x+2}{x-2}\)
\(C=\frac{1+x}{3-x}-\frac{1-2x}{3+x}-\frac{x\left(1-x\right)}{9-x^2}\)
\(C=\frac{1+x}{3-x}-\left(\frac{1-2x}{3+x}\right)-\frac{x\left(1-x\right)}{9-x^2}\)
\(C=\frac{10x}{-x^2+9}\)
\(D=\frac{5}{2x^2+6x}-\frac{4-3x^2}{x^2-9}-3\)
\(D=\frac{5}{2x^2+6x}-\left(\frac{4-3x^2}{x^2-9}\right)-3\)
\(D=\frac{51x^2+138x-45}{2x^4+6x^2-18x^2-54x}\)
\(D=\frac{3\left(17x-5\right)\left(x+3\right)}{2x\left(x+3\right)\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)
\(D=\frac{51x-15}{2x^3-18x}\)
\(E=\frac{3x+2}{x^2-2x+1}-\frac{6}{x^2-1}-\frac{3x-2}{x^2+2x+1}\)
\(E=\frac{3x+2}{x^2-2x+1}-\frac{6}{x^2-1}-\left(\frac{3x-2}{x^2+2x+1}\right)\)
\(E=\frac{10x^4-10}{x^6-3x^4+3x^2-1}\)
\(E=\frac{10\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x-1\right)\left(x-1\right)}\)
\(E=\frac{10x^2+10}{x^4-2x+1}\)
a) \(\frac{3-2x}{5}>\frac{2-x}{3}\)
<=> \(\frac{3\left(3-2x\right)}{15}>\frac{5\left(2-x\right)}{15}\)
<=> \(9-6x>10-5x\)
<=> 9 - 10 > -5x + 6x
<=> x < -1
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -1
b) \(\frac{x-1}{6}-\frac{x-1}{3}\le\frac{x}{2}\)
<=> \(\frac{x-1-2\left(x-1\right)}{6}\le\frac{3x}{6}\)
<=> \(x-1-2x+2\le3x\)
<=> \(-x+1\le3x\)
<=> \(1\le2x\)
<=> x \(\ge\frac{1}{2}\)
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > = 1/2
c) \(\frac{x+1}{3}>\frac{2x-1}{6}-2\)
<=> \(\frac{2\left(x+1\right)}{6}>\frac{2x-1-12}{6}\)
<=> 2x + 1 > 2x - 13
<=> 1 > -13 (luôn đúng)
Vậy nghiệm của bất phương trình luôn đúng với mọi x
ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x^2+x-6\ne0\\x^2+4x+3\ne0\\2x-1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+3\right)\left(x-2\right)\ne0\\\left(x+1\right)\left(x+3\right)\ne0\\x\ne\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne2;-3\\x\ne-1;-3\\x\ne\frac{1}{2}\end{cases}}}}\)
TXĐ : \(x\ne\left\{-3;-1;\frac{1}{2};2\right\}\)
\(pt\Leftrightarrow\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5\left(x+1\right)-2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x+9}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2-x-2}=\frac{1}{1-2x}\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2-1+2x=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2.\frac{1}{2}.x+\frac{1}{4}\right)-\frac{13}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{13}}{2}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1-\sqrt{13}}{2}\right)\left(x+\frac{1+\sqrt{13}}{2}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{13}-1}{2}\\x=\frac{-\sqrt{13}-1}{2}\end{cases}}\)
\(\frac{5}{x^2+x-6}-\frac{2}{x^2+4+3}=-\frac{3}{2x-1}\)
<=> \(\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)
<=> \(\frac{5\left(x+1\right)-2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)
<=> \(\frac{5x+5-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)
<=> \(\frac{3x+9}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)
<=> \(\frac{3\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)
<=> \(\frac{1}{x-2}=-\frac{1}{2x-1}\)
<=> x-2=1-2x <=> 3x=3
=> x=1
Đáp số: x=1