Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi phân lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A, B lần lượt là 3pa và 4sb
Vì phân lớp 4s chỉ có tối đa 2 electron nên hiệu số của 2 phân lớp là hiệu số giữa phân lớp 3p của nguyên tử A với phân lớp 4s của nguyên tử B. (a<b)
Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\a-b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=1\end{matrix}\right.\)
=> Nguyên tử A có cấu hình: 1s22s22p63s23p4 => Z(A)= 16
=> P(A)=E(A)=Z(A)=16
=> Nguyên tử A có số hạt mang điện là: 16+16=32(hạt)
Nguyên tử B có cấu hình: 1s22s22p63s23p64s1 =>Z(B)=19
=> P(B)=E(B)=Z(B)=19
=> Nguyên tử B có số hạt mang điện là: 19+19=38(hạt)
Chúc em học tốt!
Đáp án D
Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23px và 1s22s22p63sy.
Ta có: x + y = 7.
• TH1: y = 1 → x = 6
→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s1.
Mà X không phải là khí hiếm → loại.
• TH2: y = 2 → x = 5
→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2.
Vậy điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là X (17+) và Y (12+) → Chọn D.
tổng 2 e phân lớp cuối là 5 hiệu là 3 => 3p3 và 4s2 (vì s chỉ chứa tối đa 2e)
=> điện tích hạt nhân của A từ 1s2 đến 3p3 có điện tích là 15
B từ 1s2 đến 4s2 có điện tích là 30
Cấu hình của X, Y là:
X có phân lớp ngoài cùng là 3pa. Y có phân lớp ngoài cùng là 4sb.
Vì tổng số e của 2 phân lớp bằng 5 \(\Rightarrow a+b=5\)
Vì b là số e trên phân lớp s, suy b=1 hoặc b=2.
TH1: b=1, a=4.
X có cấu hình là 1s2 2s22p6 3s23p4
Y có cấu hình là 1s2 2s22p6 3s23p6 4s1 hoặc 1s2 2s22p6 3s23p63d5 4s1 hoặc 1s2 2s22p6 3s23p63d10 4s1 (do Y có 4 lớp nên có hoặc ko có thêm phân lớp 3d)
TH2: b=2, a=3.
X có cấu hình là 1s2 2s22p6 3s23p3
Y có cấu hình là 1s2 2s22p6 3s23p63dx 4s2 (x=1,2,3,5,6,7,8)