Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong các lời thoại trên, lời thoại của người bố không tuân thủ phương châm cách thức , vì: người bố không nói rõ ràng, rành mạch, câu trả lời còn mơ hồ.
- Bạn học sinh không tuân thủ 2 phương châm: quan hệ và lịch sự.
- Hiểu nhầm hoặc cố tình gây cười. Không thưa gửi và thiếu nghiêm túc trong giờ học (Trả lời với thầy giáo)
Phương châm lịch sự
“Chào thầy”
Phương châm quan hệ
Em làm bài tập r ạ đây là nói lạc đề
- Phương châm hội thoại không tuân theo hội thoại là: “Phương châm về chất”
Sai chỗ thầy hỏi đi đâu mà bạn học sinh trả lời lại là làm bài tập
-Vai xã hội là: vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong hội thoại. Vai XH được xác định bằng các quan hệ xã hội:
+Quan hệ dưới hay ngang hàng (tuổi tác, thức bậc,...)
+ Quan hệ thân sơ (mức độ quen biết)
- Có 5 phương châm hội thoại: PC về lượng, PC về chất, PC lịch sự, PC cách thức, PC quan hệ.
- Các TH vi phạm PCHT: nói mơ hồ, nói không đáp ứng yêu cầu người đối thoại, nói không đúng sự thật, nói thiếu lịch sự,...
- Lượt lời trong hội thoại là: Số lần có người tham gia hội thoại nói.
- Xưng hô trong hội thoạt là: vấn đề rất quan trọng đối với người Việt Nam. Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm, Đó là đặc điểm nổi bật của tiếng Việt.
(P/s: Nếu có gì sai xót mong các bạn sửa dùm nha)
#MaiAnhVu2004
-Vai xã hội là: vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong hội thoại. Vai XH được xác định bằng các quan hệ xã hội:
+Quan hệ dưới hay ngang hàng (tuổi tác, thức bậc,...)
+ Quan hệ thân sơ (mức độ quen biết)
- Có 5 phương châm hội thoại: PC về lượng, PC về chất, PC lịch sự, PC cách thức, PC quan hệ.
- Các TH vi phạm PCHT: nói mơ hồ, nói không đáp ứng yêu cầu người đối thoại, nói không đúng sự thật, nói thiếu lịch sự,...
- Lượt lời trong hội thoại là: Số lần có người tham gia hội thoại nói.
- Xưng hô trong hội thoạt là: vấn đề rất quan trọng đối với người Việt Nam. Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm, Đó là đặc điểm nổi bật của tiếng Việt.
* Ví dụ 1:
Người hàng xóm đến chơi mừng nhà mới của ông láng giềng. Nhìn lên mái nhà và nhìn quanh nhà, ông bảo: Nhà ta làm toàn bằng tre nứa loại tốt, nó mà cháy thì nổ to như đạn pháo
Người nói vi phạm phương châm lịch sự, như có ý rủa nhà mới này sẽ cháy.
* Ví dụ 2 :
A hỏi B: Nhà cô giáo dạt Văn ở chỗ nào?
B đáp: Đâu như mạn bờ hồ Hoàn Kiếm
B đã vi phạm phương châm về lượng ( câu trả lời không đúng yêu cầu của người hỏi)
Chọn đáp án: B
- Trong lượt thoại 1: "Chào thầy" đã không tuân thủ phương châm lịch sự.
Chào thầy giáo nhưng không có thưa gửi, nói trống không (thiếu từ nhân xưng và tình thái từ)
- Trong lượt thoại 2: Không tuân thủ phương châm quan hệ.
Thầy giáo hỏi "Đi đâu" thì A lại trả lời "Em làm bài tập rồi" → Nói lạc đề.
Trong giao tiếp có phải lúc nào cũng bắt buộc phải tuân thủ phương châm hội thoại hay không? Vì sao?
Trong giao tiếp, không phải nhất thiết lúc nào cũng phải tuân thủ tất cả các phương châm hội thoại. Bởi vì có thể ưu tiên cho một phương châm mà phải vi phạm một hoặc một số phương châm hội thoại nào đó; hoặc cũng có thể vì lí do muốn nhấn mạnh, muốn lịch sự, tế nhị....
- Có 5 phương châm hội thoại đã học:
+ Phương châm về chất
+ Phương châm về lượng
+ Phương châm quan hệ
+ Phương châm cách thức
+ Phương châm lịch sự
- Lời thoại không tuân thủ phương châm cách thức