K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2019

tu từ ẩn dụ chuyển đỏi cảm giác

17 tháng 6 2018

vì: -bài thơ khẳng định được chủ quyền lãnh thổ của dân tộc 
-khẳng định ý chí bảo vệ tổ quốc của quân và dân ta 
-khẳng định tinh thần yêu nước

là 1 học sinh :

Tôi cần học tập thật tốt để trở thành ng có ích .

tinh thần yêu nước sẽ lun tồn tại trg tôi .

Bảo vệ tổ quốc đến cùng 

21 tháng 3 2018

Đáp án

Sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta bởi bài thơ nêu rõ chủ quyền dân tộc: sông núi riêng, lãnh thổ riêng, có vua đứng đầu cai quản.

Bài thơ lên tiếng cảnh báo đanh thép trước kẻ thù xâm lược

- Nhiệm vụ: học tập, rèn luyện nâng cao hiểu biết, sức mạnh trí tuệ, tinh thần, cũng như thể chất để kiến tạo đất nước hùng mạnh hơn

Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục… cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”

Bài thơ mở đầu bằng những vần thơ tự nhiên mà bình dị, thủ thỉ như kể về một câu chuyện hết sức bình thường. Người chiến sĩ trên đường hành quân mệt mỏi được dừng chân bên một xóm nhỏ, anh nghe tiếng gà gáy trưa để rồi nững cảm xúc tuổi thơ chợt ùa về. Ơ đây, điệp tử “nghe” như mở rộng về chiều sâu cảm xúc của nhân vật. Mỗi lần từ “nghe” lặp lại, âm thanh của tiếng gà như lan tỏa thêm. Đầu tiên là sự tháy đổi của ngoại cảnh “nghe xao động nắng trưa”, tiếp đến là sự thay đổi của cảm giác “nghe bàn chân đỡ mỏi” để rồi cuối cùng là sự thấm sâu vào tâm hồn “nghe gọi về tuổi thơ”. Điêp từ “nghe” cùng ẩn dụ chuyển đổi cảm xúc đã diễn tả tình tế sự thay đổi cảm xúc của nhan vật trữ tình. Tiếng gà là âm thanh của thực tại, nhưng nó lại vọng về được tận kí ức, đánh thức những xúc cảm luôn giấu kín mà tưởng như con người đã quên

10 tháng 12 2019

Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền văn học hiện đại Việt Nam. Đó là  một hồn thơ trẻ trung, sôi nổi, nhưng cũng rất chân thành, đằm thắm và tha thiết. “Tiếng gà trưa” là bài thơ xuất sắc của Xuân Quỳnh viết về tình cảm bà cháu. Đặc biệt, khổ thơ đầu tiên đã cho người đọc thấy được sự tinh tế trong nét bút của Xuân Quỳnh:

                               “Trên đường hành quân xa

                                 Dừng chân bên xóm nhỏ

                                 Tiếng gà ai nhảy ổ

                                 Cục …cục tác cục ta

                                 Nghe xao động nắng trưa

                                 Nghe bàn chân đỡ mỏi

                                 Nghe gọi về tuổi thơ”

Trong vô vàn âm thanh khác nhau của cuộc sống, người chiến sĩ chú ý đến âm thanh của tiếng gà bởi đây là âm thanh rất quen thuộc, gần gũi của làng quê, như dự báo cho những điều tốt lành. Người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà trong một hoàn cảnh đặc biệt. Trên đường hành quân, khi dừng chân bên một xóm nhỏ thanh bình, người chiến sĩ đã nghe thấy tiếng gà “nhảy ổ”. Âm thanh tiếng gà được tác giả ghi lại hết sức tự nhiên, chân thực: “Cục…cục tác cục ta”. Giọng thơ nhẹ nhàng, bâng khuâng. Tiếng gà nhảy ổ đã trở thành tiếng quê hương, tiếng hậu phương như chào đón, như vẫy gọi  người chiến sĩ, khơi gợi biết bao kỉ niệm tuổi thơ:


 

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:                             Nghe thầy đọc thơ.Em nghe thầy đọc bao ngàyTiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quê nhàMái chèo nghe vọng sông xaÊm êm như tiếng của bà năm xưaNghe trăng thở động tàu dừaRào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trờiThêm yêu tiếng hát nụ cườiNghe thơ em thấy đất trời đẹp...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

                             Nghe thầy đọc thơ.

Em nghe thầy đọc bao ngày

Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quê nhà

Mái chèo nghe vọng sông xa

Êm êm như tiếng của bà năm xưa

Nghe trăng thở động tàu dừa

Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời

Thêm yêu tiếng hát nụ cười

Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra…

                                                        ~Trần Đăng Khoa~

Câu 1: Xác  định PTBĐ chính

Câu 2:Xét theo cấu tạo, các từ sau thuộc loại từ nào : Tiếng thơ, nghe, rào rào, êm êm

Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ chủ yếu trong đoạn thơ trên.

Câu 4:  Em hiểu thế nào về 2 câu cuối của bài thơ.

                                            Mong nhận đc sự giúp đỡ từ các bạn!!! ^^

2
11 tháng 2 2020

Câu 1 : nhớ nè bạn : Bài thơ nào PTBĐ chính cũng là BIỂU CẢM

CÂU 2:
tiếng thơ : CP

nghe : ???

rào rào: láy hoàn toàn

êm êm : láy hoàn toàn

câu 3 :

Êm êm như tiếng của bà năm xưa

bạn tự chỉ TD nha

Câu 4 :

Thêm yêu tiếng hát nụ cười

Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra…

-Điểm xuất phát của những dòng cảm xúc sâu sắc ấy la ønhà thơ đã từng đọc những bài thơ hay 

-Thơ ca đã mở ra cho tâm hồn tuổi thơ của tác giả một tình cảm dạt dào, yêu cái đẹp của thiên nhiên trời đất,yêu gia đình,yêu quê hương, yêu ruộng đồng cây cỏ v.v…

Cảm ơn câu TL của bạn @hỏi đáp nhưng mk thấy câu 2-3 có chút k hợp lý! Bạn xem lại giúp mk đc ko nhỉ?///

I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm, 10 câu, mỗi câu 0,25 điểm)Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.1. Bài thơ Sông núi nước Nam thường được gọi là gì?A. Hồi kèn xung trậnB.Khúc ca khải hoànC.Áng thiên cổ hùng vănD.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên2. Bài Sông núi nước Nam được viết cùng thể thơ với bài nào?A. Phò giá về kinhB.Bài ca Côn SơnC.Bánh trôi nướcD.Qua...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm, 10 câu, mỗi câu 0,25 điểm)

Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.

1. Bài thơ Sông núi nước Nam thường được gọi là gì?

A. Hồi kèn xung trận

B.Khúc ca khải hoàn

C.Áng thiên cổ hùng văn

D.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên

2. Bài Sông núi nước Nam được viết cùng thể thơ với bài nào?

A. Phò giá về kinh

B.Bài ca Côn Sơn

C.Bánh trôi nước

D.Qua Đèo Ngang

3. Bài thơ Sông núi nước Nam ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

B.Lý Thường Kiệt chống quân Tống trên sông Như Nguyệt.

C.Trần Quang Khải chống giặc Nguyên ở bến Chương Dương.

D.Quang Trung đại phá quân Thanh.

4. Bài thơ Sông núi nước Nam đã nêu bật điều gì?

A. Nước Nam là đất nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được.

B.Nước Nam là một đất nước có truyền thống văn hiến từ ngàn xưa.

C.Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh, có thể sánh ngang với các cường quốc khác.

D.Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm.

5. Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?

A. Giang sơn

B.Sông núi

C.Đất nước

D.Sơn thuỷ

6. Nghệ thuật nổi bật của bài thơ Sông núi nước Nam là gì?

A. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu cảm xúc

B.Sử dụng điệp ngữ và các yếu tố trùng điệp

C.Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hoà trộn giữa ý tưởng và cảm xúc

D.Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng

7. Trong các bài thơ sau, bài nào là thơ Đường?

A. Phò giá về kinh

B.Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

C.Cảnh khuya

D.Rằm tháng giêng

8. Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình?

A. Tác phẩm trữ tình thuộc kiểu văn bản biểu cảm.

B.Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc.

C.Tác phẩm trữ tình có ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm.

D.Tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả.

9. Thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.” giữ vai trò gì?

A. Chủ ngữ

B.Vị ngữ

C.Bổ ngữ

D.Trạng ngữ

10. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu sau:

“Con cá đối bỏ trong cối đá
Con mèo cái nằm trên mái kèo”

A. Từ ngữ đồng âm

B.Cặp từ trái nghĩa

C.Nói lái

D.Điệp âm

II. Tự luận (7, 5 điểm)

11. (2 điểm): Nhận xét ngắn gọn về sự khác nhau của cụm từ ta với ta trong hai bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến).

12. (5,5 điểm): Viết bài văn biểu cảm (có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự) theo một trong hai chủ đề sau:

– Một kỉ niệm tuổi thơ.

– Tình bạn tuổi học trò

Đây là đề thi .....

 

0
I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm, 10 câu, mỗi câu 0,25 điểm)Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.1. Bài thơ Sông núi nước Nam thường được gọi là gì?A. Hồi kèn xung trậnB.Khúc ca khải hoànC.Áng thiên cổ hùng vănD.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên2. Bài Sông núi nước Nam được viết cùng thể thơ với bài nào?A. Phò giá về kinhB.Bài ca Côn SơnC.Bánh trôi nướcD.Qua...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm, 10 câu, mỗi câu 0,25 điểm)

Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.

1. Bài thơ Sông núi nước Nam thường được gọi là gì?

A. Hồi kèn xung trận

B.Khúc ca khải hoàn

C.Áng thiên cổ hùng văn

D.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên

2. Bài Sông núi nước Nam được viết cùng thể thơ với bài nào?

A. Phò giá về kinh

B.Bài ca Côn Sơn

C.Bánh trôi nước

D.Qua Đèo Ngang

3. Bài thơ Sông núi nước Nam ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

B.Lý Thường Kiệt chống quân Tống trên sông Như Nguyệt.

C.Trần Quang Khải chống giặc Nguyên ở bến Chương Dương.

D.Quang Trung đại phá quân Thanh.

4. Bài thơ Sông núi nước Nam đã nêu bật điều gì?

A. Nước Nam là đất nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được.

B.Nước Nam là một đất nước có truyền thống văn hiến từ ngàn xưa.

C.Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh, có thể sánh ngang với các cường quốc khác.

D.Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm.

5. Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?

A. Giang sơn

B.Sông núi

C.Đất nước

D.Sơn thuỷ

6. Nghệ thuật nổi bật của bài thơ Sông núi nước Nam là gì?

A. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu cảm xúc

B.Sử dụng điệp ngữ và các yếu tố trùng điệp

C.Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hoà trộn giữa ý tưởng và cảm xúc

D.Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng

7. Trong các bài thơ sau, bài nào là thơ Đường?

A. Phò giá về kinh

B.Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

C.Cảnh khuya

D.Rằm tháng giêng

8. Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình?

A. Tác phẩm trữ tình thuộc kiểu văn bản biểu cảm.

B.Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc.

C.Tác phẩm trữ tình có ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm.

D.Tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả.

9. Thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.” giữ vai trò gì?

A. Chủ ngữ

B.Vị ngữ

C.Bổ ngữ

D.Trạng ngữ

10. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu sau:

“Con cá đối bỏ trong cối đá
Con mèo cái nằm trên mái kèo”

A. Từ ngữ đồng âm

B.Cặp từ trái nghĩa

C.Nói lái

D.Điệp âm

II. Tự luận (7, 5 điểm)

11. (2 điểm): Nhận xét ngắn gọn về sự khác nhau của cụm từ ta với ta trong hai bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến).

12. (5,5 điểm): Viết bài văn biểu cảm (có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự) theo một trong hai chủ đề sau:

Một kỉ niệm tuổi thơ.

Tình bạn tuổi học trò

0
20 tháng 12 2018

qua hay

20 tháng 12 2018

Hay rất cảm động và sâu sắc(ko noi dối, Anh/chị viet thơ hay đó :D )