K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2018

Đáp án A

Cách đúng dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện là: Dùng ampe kế mắc nối tiếp với dây dẫn cần đo sao cho chốt (+) nối với cực dương, chốt (-) nối với cực âm của nguồn điện.

24 tháng 1 2022

D nha

24 tháng 1 2022

b?

11 tháng 10 2023

Câu trả lời của bạn nhé: 

Để xác định giá trị điện trở của một dây dẫn, bạn có thể sử dụng sơ đồ mạch sau:

```
Nguồn điện (6V) --- Chốt (+) --- Dây dẫn --- Chốt (-) --- Ampe kế --- Cảm biến --- Vôn kế --- Đất (kết nối tiếp)
```

Dưới đây là cách mạch hoạt động:

1. Kết nối chốt (+) của nguồn điện với chốt (+) của ampe kế.

2. Kết nối chốt (-) của ampe kế với chốt (-) của nguồn điện.

3. Kết nối một đầu của dây dẫn vào chốt (+) của ampe kế.

4. Kết nối đầu còn lại của dây dẫn vào cảm biến.

5. Kết nối cảm biến với chốt (+) của vôn kế.

6. Kết nối chốt (-) của vôn kế với đất hoặc chốt (-) của nguồn điện.

7. Đặt vôn kế ở chế độ đo điện áp DC (V).

8. Đặt ampe kế ở chế độ đo dòng điện DC (A).

9. Bật nguồn điện và điều chỉnh hiệu điện thế từ 0 đến 6V.

10. Ghi lại giá trị dòng điện (A) trên ampe kế và giá trị điện áp (V) trên vôn kế tương ứng với từng giá trị hiệu điện thế.

11. Sử dụng phương trình Ohm's (R = V / I) để tính giá trị điện trở của dây dẫn cho mỗi giá trị điện áp và dòng điện.

Phương trình Ohm's (R = V / I) cho biết giá trị điện trở (R) bằng điện áp (V) chia cho dòng điện (I). Với các bộ dữ liệu điện áp và dòng điện từ các bước khác nhau, bạn có thể tính được giá trị điện trở của dây dẫn.

18 tháng 10 2018

2. Độ lớn của cương độ dòng điện .....đều......... khi dòng điện chạy qua từng điện ở R1 và R2. Cường độ dòng điện trong mạch mắc nối tiếp có giá trị...Bằng nhau..... mọi điểm.

I = .I1.. = .I2..

24 tháng 5 2016

+ Cách mắc 1 :  Ta có (( R0 // R0 ) nt R0 ) nt  r   \(\Rightarrow\)  (( R1 // R2 ) nt R3 ) nt  r  đặt R1 = R2 = R3 = R0

  Dòng điện qua R3 :   I3 = \(I_3=\frac{U}{R+R_0+\frac{R_0}{2}}=\frac{0,8R_0}{2,5R_0}=0,32A\). Do R1 = R2 nên I1 = I2 = \(\frac{I_3}{2}=0,6A\) 

+ Cách mắc 2 :  Cường độ dòng điện trong mạch chính  I’ = \(\frac{U}{r+\frac{2R_0.R_0}{3R_0}}=\frac{0,8R_0}{\frac{5R_0}{3}}=0,48A\).

Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch nối tiếp gồm 2 điện trở R0U1 = I’. \(\frac{2R_0.R_0}{3R_0}=0,32R_0\) 

 \(\Rightarrow\) cường độ dòng điện qua mạch nối tiếp này là  I1 = \(\frac{U_1}{2R_0}=\frac{0,32R_0}{2R_0}=0,16A\) \(\Rightarrow\) CĐDĐ qua điện trở còn lại là                                                                                                                                                   I2 = 0,32A.

b/ Ta nhận thấy U không đổi \(\Rightarrow\) công suất tiêu thụ ở mạch ngoài P = U.I sẽ nhỏ nhất khi I trong mạch chính nhỏ nhất  \(\Rightarrow\) cách mắc 1 sẽ tiêu thụ công suất nhỏ nhất và cách mắc 2 sẽ tiêu thụ công suất lớn nhất.

8 tháng 1 2018

câu a cách mắc 1 thì I1 = I2 = 0,16A chứ

19 tháng 9 2023

\(MCD:R_1//R_2\Rightarrow U=U_1=U_2=48V\)

Ta có: \(A_{12}=A=4A\left(R_{12}ntA\right)\)

\(\Rightarrow R_{td}=\dfrac{U}{A_{12}}=\dfrac{48}{4}=12\Omega\)

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{R_2}\Leftrightarrow R_2=20\Omega\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{48}{30}=1,6A\\A_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{48}{20}=2,4A\end{matrix}\right.\)

I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP Điền vào chỗ trống ở các câu sau: 1. Theo quy ước ở mạch ngoài, chiều dòng điện chạy tử cực (+) của nguồn điện qua vật dẫn đến cực (-) của nguồn điện. Vậy, để đo cường độ dòng điện được goi là "chưa đi qua điện trở nào", cần lắp ampe kế ở vị trí.......... hoặc ............. Để đo cường độ dòng điện đã chạy qua R1...
Đọc tiếp

I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

Điền vào chỗ trống ở các câu sau:

1. Theo quy ước ở mạch ngoài, chiều dòng điện chạy tử cực (+) của nguồn điện qua vật dẫn đến cực (-) của nguồn điện. Vậy, để đo cường độ dòng điện được goi là "chưa đi qua điện trở nào", cần lắp ampe kế ở vị trí.......... hoặc ............. Để đo cường độ dòng điện đã chạy qua R1 thì cần lắp ampe ở vị trí ...... Để đo cường độ dòng điện đã chạy qua R2 thì cần lắp ampe kế ở vị trí ......

2. Độ lớn của cương độ dòng điện ............... khi dòng điện chạy qua từng điện ở R1 và R2. Cường độ dòng điện trong mạch mắc nối tiếp có giá trị........ mọi điểm.

I = ... = ...

GIÚP MÌNH NHA! MAI MÌNH HỌC RỒI. CẢM ƠN !

0