K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GIÚP MÌNH VS!! MÌNH CẦN GẤP!!!! Câu 1: Biểu thức nào sau đây là đơn thức, chọn câu trả lời đúng: 1. A. (5-x)x2 B. -3xy C. 4x+3y2 D. 5y2-z 2. A. \(\frac{-5}{9}\)x2y B. \(\frac{x}{y}\) C. x+\(\frac{1}{y}\) D. (x+y)z2 3. A. 5-x B. \(\frac{1}{x}-\frac{5}{y}\) C. \(\frac{2}{xy}\) D. -5 4. A. \(\frac{2}{5}\)+x2y B. 9x2(y+z) C. 92yz D....
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH VS!! MÌNH CẦN GẤP!!!!

Câu 1: Biểu thức nào sau đây là đơn thức, chọn câu trả lời đúng:

1. A. (5-x)x2 B. -3xy C. 4x+3y2 D. 5y2-z

2. A. \(\frac{-5}{9}\)x2y B. \(\frac{x}{y}\) C. x+\(\frac{1}{y}\) D. (x+y)z2

3. A. 5-x B. \(\frac{1}{x}-\frac{5}{y}\) C. \(\frac{2}{xy}\) D. -5

4. A. \(\frac{2}{5}\)+x2y B. 9x2(y+z) C. 92yz D. 1-\(\frac{5}{9}\)x3

Câu 2: Biểu thức nào không phải là đơn thức, chọn câu trả lời đúng:

1. A.\(\frac{7}{2}\) B. 2xy3 C. 7+2x2y D. -3

2. A. 2+5xy2 B. \(\frac{3}{4}\)x2y5 C. 3x2y D. (x+2y)z

3. A. 5-x B. xy C. 3x2y D. -35.5

4. A. 13.3 B. (5-9x2)y C.5x2y D. 88

Câu 3: Cho biết phần hệ số, phần biến của đơn thức 2,5x2y, chọn câu trả lời đúng:

A. Phần hệ số: 2,5; phần biến: x2y B. Phần hệ số: 2,5; phần biến: x2

C. Phần hệ số: 2; phần biến:x2y D. Phần hệ số: 2,5; phần biến: y

Câu 4: Tính giá trị của biểu thức 2,5x2y tại x=1 và y=-1

A. -1,5 B. -2,5 C. 1,5 D. 2,5

Câu 5: Tính tích của hai đơn thức \(\frac{1}{4}\)x3y và -2x3y5, rồi tìm bậc cùa đơn thức thu được, chọn câu trả lời đúng:

A. \(\frac{-1}{2}\)x6y6, bậc bằng 12 B. \(\frac{-1}{2}\)x6y6, bậc bằng 6

C. -2x6y6, bậc bằng 12 C. -2x6y6, bậc bằng 6

Câu 6: Thu gọn đơn thức 6x.(-8x2y).(9x3y2z) rồi chỉ ra phần hệ số và bậc của chúng, chọn câu trả lời đúng:

A. Hệ số: 243, bậc bằng 10 B. Hệ số: -243, bậc bằng 10

C. Hệ số: 243, bậc bằng 12 D. Hệ số: -243, bậc bằng 12

2
28 tháng 4 2020

Câu 1:

1)B.\(-3xy\)

2)A.\(\frac{-5}{9}x^2y\) và B.\(\frac{x}{y}\)

3)C.\(\frac{2}{xy}\) và D.\(-5\)

4)C.\(9^2yz\)

Câu 2:

1)C.\(7+2x^2y\)

2)A.\(2+5xy^2\) và D.\(\left(x+2y\right)z\)

3)A.\(5-x\) và D.\(-35.5\)

4)A.\(13.3\) và B.\(\left(5-9x^2\right)y\)

Câu 3:A.Phần hệ số:2,5;phần biến:\(x^2y\)

Câu 4:B.\(-2,5\)

Câu 5:A.\(-\frac{1}{2}x^6y^6\) ,bậc bằng 12

Câu 6:B.Hệ số:-243,bậc bằng 10

Nhớ tick cho mình nha!

27 tháng 4 2020

nhìn có vẻ không rõ nên các bạn ráng giúp mình nha!!!!

6 tháng 1 2018

\(A=\left(\dfrac{-3}{7}.x^3.y^2\right).\left(\dfrac{-7}{9}.y.z^2\right).\left(6.x.y\right)\)

\(A=\left(\dfrac{-3}{7}x^3y^2\right).\left(\dfrac{-7}{9}yz^2\right).6xy\)

\(A=\left(\dfrac{-3}{7}.\dfrac{-7}{9}.6\right).\left(x^3.x\right)\left(y^2.y.y\right).z^2\)

\(A=2x^4y^4z^2\)

\(B=-4.x.y^3\left(-x^2.y\right)^3.\left(-2.x.y.z^3\right)^2\)

\(B=\left[\left(-4\right).\left(-2\right)\right].\left(x.x^6.x^2\right)\left(y^3.y^3.y^2\right)\left(z^6\right)\)

\(B=8x^7y^{y^8}z^6\)

13 tháng 2 2017

1.a)

\(C=A.B=-\frac{2}{3}xy^2.\frac{9}{4}x^3y=-\frac{1}{1}.\frac{3}{2}.x^{1+3}.y^{2+1}=-\frac{3}{2}x^4.y^3\)

b)\(C=-\frac{3}{2}x^4.y^3\Rightarrow C_{\left(-1,-2\right)}=-\frac{3}{2}\left(-1\right)^4.\left(-2\right)^3=-\frac{3}{2}.1.\left(-8\right)=\frac{3}{1}.4=12\)

2.a)

\(A=\left(2xy^2\right)^2\left(-\frac{1}{2}x^3.y\right)=\left(4x^2y^{2.2}\right)\left(-\frac{1}{2}x^3y\right)=-2.\left(x^{2+3}y^{4+1}\right)=-2\left(x^5y^5\right)\)

\(A=\left(-2\right)\left(xy\right)^5\) Hệ số =-2; bậc 5 với cả x và y

b) tự thay giống câu (1)

8 tháng 4 2018

a, M = \((\dfrac{-5}{9}x^6y^4)\) \((\dfrac{9}{10}x^3y)\)

= \(\dfrac{-1}{2}x^9y^5\)

Hệ số : \(\dfrac{-1}{2}\) , Phần biến : x,y

b, thay x=-1 , y=2 và đơn thức M

Ta có : M = \(\dfrac{-1}{2}.(-1)^9.2^5\)

= \(\dfrac{-1}{2}.\left(-1\right).32\)

= 16

a: \(A=5m\cdot x^6y^9\)

\(B=\dfrac{-2}{m}x^6y^9\)

Do đó: A và B đồng dạng

b: \(A-B=x^6y^9\cdot\left(5m+\dfrac{2}{m}\right)=\dfrac{5m^2+2}{m}\cdot x^6y^9\)

 

20 tháng 9 2017

Mấy bài dễ tự làm nhé:D

1)

Đặt: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a+b}=\dfrac{bk}{bk+b}=\dfrac{bk}{b\left(k+1\right)}=\dfrac{k}{k+1}\\\dfrac{c}{c+d}=\dfrac{dk}{dk+d}=\dfrac{dk}{d\left(k+1\right)}=\dfrac{k}{k+1}\end{matrix}\right.\)

Ta có điều phải chứng minh

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a-b}=\dfrac{bk}{bk-b}=\dfrac{bk}{b\left(k-1\right)}=\dfrac{k}{k-1}\\\dfrac{c}{c-d}=\dfrac{dk}{dk-d}=\dfrac{dk}{d\left(k-1\right)}=\dfrac{k}{k-1}\end{matrix}\right.\)

Ta có điều phải chứng minh

19 tháng 4 2020

0u9ugggg

2 tháng 8 2016

x-y = 3 =>x=3+y

=>\(B=\left|3+y-6\right|+\left|y+1\right|=\left|y-3\right|+\left|y+1\right|=\left|3-y\right|+\left|y+1\right|\)

Áp dụng BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối:

\(B=\left|3-y\right|+\left|y+1\right|\ge\left|3-y+y+1\right|=4\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(3-y\right)\left(y+1\right)\ge0\)

=>3-y\(\ge\)0 và y+1\(\ge\)0 hoặc 3-y\(\le\)0 và y+1\(\le\)0

=>\(-1\le y\le3\)

Vậy GTNN của B là 4 tại \(-1\le y\le3\) và x-y=3

2 tháng 8 2016

B1: \(A=19^{5^{1^{8^{9^0}}}}+2^{9^{1^{9^{6^9}}}}=19^{5^1}+2^{9^1}=19^5+2^9=\overline{....9}+512=\overline{....1}\)

Vậy chữ số tận cùng của A là 1