Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á có địa hình chủ yếu là:
A. Hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng rộng.
B. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng.
C. Vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng.
D. Các bồn địa và đồng bằng rộng.
Theo chiều sâu (từ mặt đất vào tâm) trái đất bị phân dị thành nhiều lớp, trong đó trên cùng là vỏ trái đất với bề dày trung bình là 40km, kế đến là Manti trên phát triển ở độ sâu trung bình từ 40km đến 900km. Ơ đây lại xảy ra quá trình phân dị chuyển động của các lớp: Giữa thạch quyển bao gồm vỏ trái đất và phần cứng của Manti trên có độ sâu trung bình 120km với quyển mềm có độ sâu trung bình từ 120km đến 700km. Các bộ phận của thạch quyển chuyển động theo các hướng khác nhau và bị phân cắt thành các yếu tố riêng biệt mà người ta gọi là mảng kiến tạo. Các mảng kiến tạo này chuyển động (trôi) trên quyển mềm.
Ở Nam Á và Đông Nam Á phát triển ranh giới tiếp xúc của 3 mảng: Mảng Âu - Á, mảng Ấn - Úc và mảng Thái Bình Dương , với hai kiểu là đới hút chìm và đới đụng độ. Ở ranh giới tiếp xúc này xảy ra quá trình một bộ phận của mảng này chúc chìm xuống dưới mảng kia gây ra một quá trình ép nén cực mạnh, khi đạt đến ngưỡng tới hạn sẽ gây ra các hiện tượng động đất, núi lửa, sóng thần,... Độ sâu chấn tiêu của động đất có thể từ 60-70km đến 100-120km.
Nam Á có ba miền địa hình khác nhau.
- Phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao, đồ sộ, chạy theo hướng tây bắc - đông nam dài gần 2600 km, rộng trung bình từ 320 - 400km.
- Nằm giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ biển A-rap đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250— 350km.
- Phía nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.
Đáp án: C. Núi trẻ
Giải thích: Phần hải đảo của Đông Á là miền núi trẻ (trang 42 SGK Địa lí lớp 8).