![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đối với phân đạm , phân kali, phân lân thì cần bảo quản tót bằng các biện pháp sau:
- Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói bằng bao ni lông
-Để nơi khô ráo thoáng mát
-Không để lộn các loại phân bón với nhau
Đối với phân bò: có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống , dùng bùn ao trát kín bên ngoài
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Việc bảo quản phân bón tại những nơi phù hợp để tránh ô nhiễm đất, nguồn nước, dụng cụ, thiết bị, vật liệu đóng gói và sản phẩm. Phân bón được bảo quản trong môi trường khô ráo và để cách khu vực chứa sản phẩm ít nhất 5m. Phân bón hữu cơ phải được để riêng, tách biệt với phân bón vô cơ để giảm nguy cơ nhiễm chéo. bảo quản phân bón ở nơi gần với giếng nước, nguồn nước mặt. Tránh tưới, bón phân hữu cơ trên phần ngọn của cây rau.cần tuân thủ thời gian cách ly phân bón như bón phân hữu cơ đã được xử lý triệt để và dừng bón trước thời điểm thu hoạch tối thiểu là 2 tuần
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sản xuất giống cây trồng được thực hiện trong 4 năm:
-Năm thứ nhất ; Gieo hạt giống đã được phục tráng và chọn cây có đặc tính tốt .
-Năm thứ 2 : Hạt của mỗi cây tốt gieo thành thừng dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng
-Năm thứ 3 : Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng
-Năm thứ 4 : Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà
Điều kiện để bảo vệ giống cây trồng:
- Để ở nhiệt độ thích hợp, tránh ánh nắng trực tiếp
- Chọn ra những hạt giống tốt, bỏ những hạt lép đi
- Bào quản trong những dụng cụ chuyên dụng,...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án: D
Giải thích: (Đối với phân hóa học, cần có những biện pháp bảo quản là:
+ Đựng trong chum, vại, túi nilon kín
+ Để nơi khô ráo, thoáng mát
+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau – SGK trang 22)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2.Mắt ghép là chồi non nhú lên trên nách lá.
Cành lấy mắt ghép là những cành “bánh tẻ”, đường kính gốc cành từ 6- 10 mm tùy mùa ghép và tùy theo giống loài. Mỗi cành có từ 6-8 mầm ngủ ở các nách lá to. Nên chọn những cành ngoài bìa tán, không có sâu bệnh và ở các cấp cành cao. Mỗi cành có từ 6-8 mầm ngủ ở các nách lá to. Vệ sinh chăm sóc và chuẩn bị gốc ghép như ở phương pháp ghép đoạn cành.
3.Cách chiết cành đối với giống cam, quýt: Sau khi chọn cành chiết nén cành rồi tiến hành khoanh vỏ, để khô 3-4 ngày, quấn rơm nhào với đất bùn ướt, vôi, tro bếp …, bên ngoài bao một lớp vỏ chiếu cũ hoặc nylon có lỗ thoát nước. Thường nên chiết vào tháng 3-4, những tháng đầu mùa mưa. Sau một thời gian, chỗ cành chiết ra rễ thì đem đi trồng.
4.
_Sau khi thu hoạch xong bạn phải phơi hạt giống, không nên phơi trực tiếp xuống nền sân gạch hoặc xi măng nên phơi dưới nắng nhẹ, sử dụng mẹt hay nong nia để phơi.
_Sử dụng dụng cụ bảo quản phải kín có nắp đậy cẩn thận
_Hạt giống sau khi được phơi khô phải đảm bảo độ ẩm phù hợp, hạt giống được làm sạch trước khi cất, bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, không hút ẩm.
_Nhiệt độ nơi bảo quản đảm bảo mát mẻ, không quá cao ảnh hưởng đến cây trồng sau này.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Tác dụng: Phân bón cung cấp dinh dưỡng, chất hữu cơ, các vi sinh vật có lợi cho đất, cải tạo đất hiệu quả, tăng độ phì nhiêu của đất.
- Các cách bón phân:
- Căn cứ vào thời kì bón phân, chia ra:
+ Bón lót
+ Bón thúc
- Căn cứ vào hình thức bón phân:
+ Bón vãi
+Bón theo hàng
+ Bón hốc
+ Phun trên lá
- Cách bảo quản các loại phân bón:
- Đối với các loại phân hoá học, để đảm bảo chất lượng cần phải bảo quản tốt bằng các biện pháp sau:
+ Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao bọc bằng gói nilong.
+ Để nơi cao ráo, thoáng mát.
+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
- Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.
Phân bón là các thành phần dinh dưỡng được con người cung cấp cho cây trồng thông qua rễ hoặc lá giúp cây sinh trưởng khỏe mạnh, nâng cao năng suất. Là sản phẩm có chức năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng hoặc có tác dụng cải tạo đất để tăng năng suất, chất lượng cây trồng. Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cây. Các chất dinh dưỡng chính trong phân là: đạm(N), lân(P), và kali(K). Ngoài các chất trên, còn có các nhóm nguyên tố vi lượng…-
Phân bón cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng của cây trồng. Sử dụng phân bón cân đối hợp lý sẽ thúc đẩy các quá trình sinh trưởng của cây, đẻ nhánh, cành lá phát triển, thúc đẩy cây ra hoa nhiều và đồng loạt, tỷ lệ đậu quả cao. Tạo điều kiện rễ phát triển, rễ ăn sâu, rộng giúp hạn chế đổ ngã. Tăng sức đề kháng và khả năng chống chịu của cây trồng.
Ngoài việc cung cấp các dưỡng chất cần thiết, phân bón còn tác động đến toàn bộ hệ sinh thái nông nghiệp. Phân bón thúc đẩy các quá trình như phân hủy, chuyển hóa các chất….tăng khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng, phân giải các chất khó hấp thu thành các chất dễ hấp thu, tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng phát triển khỏe mạnh.
Nếu thiếu hụt phân bón cây trồng sẽ không phát triển hay phát triển kém. Cây còi cọc, khả năng đẻ nhánh thấp, cành lá ra ít, lá nhỏ, lá vàng, không ra hoa hoặc ra hoa ít, tỷ lệ đậu quả thấp, bộ rễ kém phát triển, dễ bị sâu bệnh tấn công, khả năng chống chịu kém đối với các yếu tố bất lợi.
Một cây trồng sinh trưởng, phát triển khỏe mạnh tạo tiền đề cho một vụ mùa năng suất cao. Nên việc sử dụng phân bón đầy đủ cân đối để đạt năng suất cao nhất là rất quan trọng. Tuy nhiên, phân bón với cây trồng chỉ cần vừa đủ không được dư thừa hay thiếu.
Vậy nên cần nắm rõ nhu cầu của dinh dưỡng của từng giống cây, từng loại cây trồng. Nếu thừa hay thiếu đều có tác dụng ngược lại đều gây ảnh hưởng xấu. Cây trồng kém phát triển, không ra hoa hoặc ra hoa ít, tỷ lệ đậu quả thấp, hiện tượng rụng hoa, trái non sinh lý nhiều, xảy ra hiện tượng năm được năm mất mùa giảm sút năng suất một cách nghiêm trọng.
Phân bón ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cây trồng, quan trọng nhất là giai đoạn trước ra hoa và nuôi quả/trái. Giai đoạn này là thời kỳ quyết định đến số lượng và chất lượng ra hoa. Việc bón phân để cung cấp đủ các dưỡng chất vào giai đoạn này sẽ giúp cây ra hoa to, hoa nhiều, đồng loạt, khả năng đậu quả cao.
Giai đoạn cây nuôi trái/quả việc bón phân cung cấp đủ các dưỡng chất cần thiết sẽ thúc đẩy quá trình tích lũy các chất hữu cơ (tinh bột, protein, đường,…) giúp trái/quả to, nặng ký, trái đồng đều, kể cả với những loại giống tốt cũng chỉ đạt năng suất cao khi sử dụng phân bón cân đối, hợp lý.
+Đựng trong chum, vại, sành đậy kín hoặc bao gói bằng ni lông
+Ko để lẫn lộn các loại phân bón với nhau
+Để ở nơi cao ráo thoáng mát