Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn bỏ phần ko cần thiết nhé chứ mik viết lâu lắm :( bạn thông cảm chứ của bn kia đúng rùi đấy
- Các loại phân bón hóa học đạm, lân, kali, đa số là ở dạng hợp chất, nhóm phân bón chứa một loạt dưỡng chất đa lượng chủ yếu, gồm có ba loại chính là :
+ Phân chứa đạm : có URÊ chứa 46 phần trăm nitơ (N), Sun-phat A-môn (S.A) chứa 20-21 phần trăm N các loại phân này chủ yếu là nhập khẩu. Lượng sản xuất trong nước chỉ vào khoảng 900.000 tấn (Urê/năm)
+ Phân chứa lân :gồm Supe lân và lân nung chảy, chứa từ 15,5 phần trăm - 16 phần trăm Ô-xit Phốt-pho (P22O55hữu hiệu), chủ yếu sản xuất trong nước từ nguyên liệu là quặng A-pa-tit do 4 nhà máy sản xuất là Su-pe phốt phát và hóa chất Lâm Thao, Long Thành, Phân lân nung chảy Văn Điển và phân lân nung chảy Ninh Bình.
+ Phân chứa Kali : gồm phân Clo-rua Kali (MOP,KC1) chứa 60 phần trăm Ô-xit Kali (K22O) và Sun-phat Kali (SOP,K22CO44) chứa 50 phần trăm.
Đối với phân đạm , phân kali, phân lân thì cần bảo quản tót bằng các biện pháp sau:
- Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói bằng bao ni lông
-Để nơi khô ráo thoáng mát
-Không để lộn các loại phân bón với nhau
Đối với phân bò: có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống , dùng bùn ao trát kín bên ngoài
Tham khảo:
-Phân hữu cơ, phân lân dùng để bón lót vì các chất dinh dưỡng trong phân thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan) cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được. Do đó phải bón vào đất trước khi gieo trồng.
-Phân đạm và phân kali thường dùng để bón thúc (bón trong thời gian sinh trưởng, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì) vì nó dễ hòa tan, thường sử dụng được ngay giúp cây hấp thụ phân bón nhanh, sinh trưởng và phát triển, cho các sản phẩm tốt hơn.
Lấy một lượng nhỏ mỗi mẫu phân bón vào ống nghiệm. Thêm 4 - 5 ml nước, khuấy kĩ và lọc lấy nước lọc.
Lấy 1 ml nước lọc của từng loại phân bón vào ống nghiệm. Nhỏ vào mỗi ống vài giọt dung dịch Na 2 CO 3 , nếu có kết tủa trắng thì phân bón hoá học đó là Ca H 2 PO 4 2 :
Na 2 CO 3 + Ca H 2 PO 4 2 → CaCO 3 + 2 NaH 2 PO 4
- Lấy 1 ml nước lọc của hai loại phân bón còn lại, thử bằng dung dịch AgNO 3 , nếu có kết tủa trắng thì phân bón đó là KCl :
KCl + AgNO 3 → AgCl + KNO 3
- Nước lọc nào không có phản ứng hoá học với hai thuốc thử trên là NH 4 NO 3 .
Ghi chú : Ngoài ra còn có những phương pháp hoá học khác.
Phân hữu cơ bón lót vì thành phần có nhiều chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu.
Phân lân bón lót vì thành phần dinh dưỡng ít hoặc không hòa tan.
Phân đạm, kali và phân hỗn hợp bón thúc vì thành phần dinh dưỡng dễ hòa tan.
Hoặc bạn có thể trả lời theo cách này:
Vì phân lân phân hữu cơ là loại phân khó tan người ta dùng bón lót để cây hút chất dinh dưỡng từ từ, còn phân đạm, kali thì dễ tan bón vào đất cây có thể hút được ngay
Bjan thấy ý nào hay thì chọn nhé
- phân hữu cơ, phân lân thuộc dạng khó tiêu, nên dùng bón lót cho cây sử dụng lâu.
- Phân đạm, phân kali, dễ bón và cây dễ tiếp nhận nên dùng bón thúc.
- Các loại phân bón hóa học đạm, lân, kali, đa số là ở dạng hợp chất, nhóm phân bón chứa một loạt dưỡng chất đa lượng chủ yếu, gồm có ba loại chính là :
+ Phân chứa đạm : có URÊ chứa 46 phần trăm nitơ (N), Sun-phat A-môn (S.A) chứa 20-21 phần trăm N các loại phân này chủ yếu là nhập khẩu. Lượng sản xuất trong nước chỉ vào khoảng 900.000 tấn (Urê/năm)
+ Phân chứa lân :gồm Supe lân và lân nung chảy, chứa từ 15,5 phần trăm - 16 phần trăm Ô-xit Phốt-pho (P\(_2\)O\(_5\)hữu hiệu), chủ yếu sản xuất trong nước từ nguyên liệu là quặng A-pa-tit do 4 nhà máy sản xuất là Su-pe phốt phát và hóa chất Lâm Thao, Long Thành, Phân lân nung chảy Văn Điển và phân lân nung chảy Ninh Bình.
+ Phân chứa Kali : gồm phân Clo-rua Kali (MOP,KC1) chứa 60 phần trăm Ô-xit Kali (K\(_2\)O) và Sun-phat Kali (SOP,K\(_2\)CO\(_4\)) chứa 50 phần trăm.
Chúc bạn học tốt, nhớ tick cho mình nhé
khác biệt cơ bản mà ghi các thứ có trong phân ngáo à