K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh

Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh

- Là những nhân tố vật lí, hóa học của môi trường; các nhân tố này tác động đến đặc điểm hình thái, chức năng sinh lí và tập tính của sinh vật.

- Là các nhân tố sống tác động đến sinh vật; các nhân tố này tạo nên mối quan hệ giữa các sinh vật trong môi trường (quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh hoặc đối địch).

- Ví dụ: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí,… là các nhân tố vô sinh tác động đến cây xanh.

- Ví dụ: Cùng sống trên một cánh đồng lúa, cỏ dại cạnh tranh chất dinh dưỡng với lúa nên khi cỏ dại phát triển thì năng suất lúa giảm.

5 tháng 9 2023

Tham khảo!

Nhân tố vô sinh

Nhân tố hữu sinh

Nhiệt độ, ánh sáng, gió, độ ẩm, nồng độ CO2, nồng độ O2.

 

Con người, châu chấu, con bò, cỏ.

22 tháng 7 2023

SV sản xuất: Cỏ bò, cỏ mần trầu, lá cây vông, đậu xanh, đậu đỏ,...

SV tiêu thụ: Thỏ, gà, cá diêu hông, heo, ếch, châu chấu, nhái bén, hươu cao cổ,...

SV phân giải: giun, vi sinh vật phân giải,...

22 tháng 7 2023

Tham khảo!

Trong nhóm nhân tố hữu sinh thì con người là nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất tới đời sống của nhiều loài sinh vật vì: Con người có tư duy, có lao động để phục vụ cho mục đích của mình. Thông qua những hoạt động này, con người đã tác động và làm biến đổi rộng rãi, mạnh mẽ môi trường tự nhiên, dẫn đến tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, sự phát triển của nhiều loài sinh vật.

24 tháng 7 2023

a)

- Những nhân tố của môi trường tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của cây là: ánh sáng, gió, con người, độ ẩm, nhiệt độ, động vật ăn thực vật, sinh vật trong đất

b) 

- Nhân tố vô sinh bao gồm: gió, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng

-  Nhân tố hữu sinh bao gồm: sinh vật trong đất, con người, động vật ăn thực vật

24 tháng 7 2023

Hệ sinh thái đầm Lập An

Thành phần vô sinh: nước, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, xác sinh vật chết

Thành phần hữu sinh: tôm, cua, hến, ngao, ốc,...

Làm phân bón hữu cơChuẩn bị: Khoảng 3 kg các loại rác thải hữu cơ (rau thừa; vỏ củ quả; …), khoảng 6 gam chế phẩm vi sinh (ví dụ: Trichoderma – Bacillus), nước, thùng nhựa (khoảng 5 L), dao, kéo.Tiến hành: Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 5 học sinh để thực hiện các bước như sau:- Băm nhỏ rác thải hữu cơ, xếp vào thùng nhựa.- Rắc chế phẩm vi sinh Trichoderma – Bacillus lên rác thải và...
Đọc tiếp

Làm phân bón hữu cơ

Chuẩn bị: Khoảng 3 kg các loại rác thải hữu cơ (rau thừa; vỏ củ quả; …), khoảng 6 gam chế phẩm vi sinh (ví dụ: Trichoderma – Bacillus), nước, thùng nhựa (khoảng 5 L), dao, kéo.

Tiến hành: Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 5 học sinh để thực hiện các bước như sau:

- Băm nhỏ rác thải hữu cơ, xếp vào thùng nhựa.

- Rắc chế phẩm vi sinh Trichoderma – Bacillus lên rác thải và trộn đều. Đậy nắp thùng nhựa.

- Thỉnh thoảng bổ sung nước để giữ cho hỗn hợp ẩm.Sau 25 – 30 ngày sẽ thu được phân bón hữu cơ.

Lưu ý: Không sử dụng các thức ăn bỏ đi có nguồn gốc động vật để làm phân bón hữu cơ.

Thảo luận nhóm và cho biết lợi ích của việc sử dụng phân hữu cơ so với phân vô cơ.

1
4 tháng 9 2023

Tham khảo!

Một số lợi ích của việc sử dụng phân hữu cơ so với phân vô cơ:

+ Nâng cao độ phì nhiêu và làm đất tơi xốp.

+ Hạn chế xói mòn đất và rửa trôi các chất dinh dưỡng.

+ Tạo môi trường tốt cho các vi sinh vật có lợi trong đất hoạt động.

+ Tiết kiệm nước tưới.

+ Bảo vệ môi trường.

+ Tốt cho sức khoẻ con người và động vật nuôi.

11 tháng 9 2023

Tham khảo!

Ví dụ về sinh vật ở các khu sinh học:

- Khu sinh học đồng rêu hàn đới: rêu, địa y, gấu trắng bắc cực, chim cánh cụt, tuần lộc, hươu, côn trùng,…

- Khu sinh học rừng lá kim phương bắc: tùng, bách, thông, thỏ tuyết, linh miêu, chó sói, gấu,…

- Khu sinh học rừng ôn đới: phong, sến đỏ, sồi, sóc, chim gõ kiến, hươu, lợn lòi, cáo, gấu.

- Khu sinh học đồng cỏ ôn đới: cỏ thấp, ngựa, sóc, sói,…

- Khu sinh học rừng mưa nhiệt đới: dương xỉ, nấm, các loại cây gỗ, cây hòa thảo, khỉ, rùa, rắn, báo đốm, dơi, hổ, côn trùng,…

- Khu sinh học sa mạc và hoang mạc: xương rồng, cỏ lạc đà, ngải, lạc đà, thằn lằn, rắn, sâu bọ cánh cứng,…

- Khu sinh học nước ngọt: Cây sen, rong đuôi chó, bèo tây, cỏ thìa, thủy cúc, cá mè, cá chép, tôm sông, con trai, ốc bươu vàng,…

- Khu sinh học biển: Cỏ biển, tảo biển, rong nho, san hô, bạch tuộc, mực, ốc hương, tôm hùm, cá chỉ vàng, cá thu, cá heo, cá voi, hải cẩu,…

22 tháng 7 2023

Hệ sinh thái giọt nước ao hồ

Hệ sinh thái Rú Chá

Hệ sinh thái biển Mỹ Khê - Đà Nẵng

v.v.v....

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

Ví dụ và thành phần của các hệ sinh thái:

Các kiểu hệ sinh thái

Ví dụ

Môi trường sống

Quần xã sinh vật

Hệ sinh thái rừng

Hệ sinh thái rừng nhiệt đới

Môi trường trên cạn, môi trường trong đất, môi trường sinh vật.

Cây chuối hột, cây lim xanh, cây sấu, dương xỉ, kiến, chim sẻ, giun đất, chuột, con vắt,…

Hệ sinh thái biển và ven biển

Hệ sinh thái rạn san hô

Môi trường dưới nước, môi trường sinh vật.

San hô, hải quỳ, cá hề, tôm hùm, ốc hương, bạch tuộc, mực, sán lá gan, sán dây,…

Hệ sinh thái nông nghiệp

Hệ sinh thái đồng ruộng

Môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường đất, môi trường sinh vật.

Lúa, cỏ, cua đồng, tép, ốc bươu vàng, ếch, bọ rùa, ốc sên, chuột, sâu đục thân, rệp,…