K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cái đạt được, thu được trong một công việc hoặc một quá trình tiến triển của sự vật
kết quả học tập
việc làm không có kết quả
cái do một hay nhiều hiện tượng khác (gọi là nguyên nhân) gây ra, tạo ra, trong quan hệ với những hiện tượng ấy
quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả

 

Hậu quả
kết quả không hay, có ảnh hưởng về sa

Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đối với các nước tư bản: * Cuộc khủng hoảng này đã diễn ra ở tất cả các ngành kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, tài chính (riêng Pháp cuộc khủng hoảng kéo dài đến năm 1936). Đây là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất và trầm trọng nhất trong lịch sử của chủ nghĩa tư bản. * Sản xuất công nghiệp: sản xuất công nghiệp của thế giới trung bình giảm 38 % (riêng Mĩ giảm 46%), Đức chịu tốc độ âm 47%, riêng ở Mĩ đã có 13 vạn công ty bị phá sản. * Tài chính: hàng nghìn nhà băng bị đóng cửa (riêng ở Mĩ 10 vạn công ngân hàng phá sản chiếm 40% tổng số ngân hàng của thế giới.) * Nông nghiệp: Hàng triệu ha cây trồng đã bị phá (riêng ở Mĩ có 75% nông trại đã bị phá sản), người ta đã giết hàng triệu con gia súc và đổ xuống biển hàng trăm triệu lít sữa. * Cuộc khủng hoảng kinh tế đã đẩy nền kinh tế tư bản bước vào tình trạng tiêu điều và gây nên những hậu quả cực kì nghiêm trọng: • Hàng chục triệu công nhân bị thất nghiệp,...

31 tháng 12 2019

nguyễn xuân trợ

Chép bài sai rồi bạn ơi người ta hỏi nguyên nhân mà

Mà cái bài này có trong SGK sử rồi còn gì vào mà xem 

Còn cái câu hỏi cuối kia là suy nghĩ của Lê Mxxx Vxx tự viết đi Vd mất việc . đời sống khốn khổ , nền kt bị đi xuoongs trầm trọng vân vân

12 tháng 9 2019

Thế bào của động vật và của con người??? Động vật ngành gì, lớp gì vậy bạn? MK ko hiểu cho lém!

Mong bạn sửa lại cho rõ hơn, mk sẽ giúp bạn

HAND!!!

động vật ns chung í...bn cứ ns chung chung là đc mak...mơn nhìu

Từ quả đầu đã nghe là biện pháp ngệ thuật nhân hóa

click mik nha :)) sau đó nhwos kb vs mik nhé :))

đó là biện pháp nhân hóa nha bạn

bạn học lớp mấy zậy

13 tháng 10 2018

chỗ mưa động lại thì sửa cho mik là mưa đọng lại nhé ^_^

13 tháng 10 2018

Hình ảnh “hố bom và khoảng trời”  đã được đặt trong một sự so sánh mang tính đối xứng đầy ý nghĩa. “Hố bom” ở dưới đất thì sâu hoăm hoắm. “Khoảng trời” ở trên cao thì xanh mênh mông. “Hố bom” tượng trung cho bom đạn, cho tội ác của giặc, là tàn tích đau thương của chiến tranh. “Khoảng trời” tượng trưng cho sự bình yên, hiền hòa đôn hậu của dân tộc ViệtNam. Hình ảnh ẩn dụ đã ngầm nói lên một chân lý đất nước Việt Nam  sẽ lấy sự hòa bình, lòng nhân hậu của tình người để san sẻ, bù đắp cho những đau thương, mất mát, những vết thương mà  chiến tranh gây ra. Đó chính là sức sống mãnh liệt của dân tộc ta và vì thế, một lần nữa khẳng định cái chết cao đẹp của cô gái chính là một sự hóa thân vào Tổ quốc.

Em đã ra đi mang theo ‘khoảng trời đã nằm yên trong đất”. Nhưng chính hành động thiêng liêng của em đã làm cho nhà thơ cảm nhận như là sự hóa thân vào quê hương, đất nước trong sự vĩnh hằng của thiên nhiên, của cuộc sống.

Học sinhhường(màu hồng) , cà khịa(trêu,chọc) , trứng ngỗng(điểm 0) , gậy(điểm 1),teen( trẻ trung) , ...
những người nội trợgầu ( gáo múc nước ) , cái sập ( kẹp tóc ) , ...
18 tháng 11 2019

Đây là hai từ đồng nghiã

18 tháng 11 2019

- Tự cao, tự đại: là cho rằng mình luôn đúng, kiêu ngạo, chủ quan, tự tin thái quá.

- Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của mình

a) Trợ từ:

- Trợ từ để nhấn mạnh: những, cái, thì, mà, là, …

Ví dụ:      

+ Bây giờ thì tôi quay lại phía biển         (Nguyễn Thị Kim Cúc)

+ Bà đồ Uẩn đặt lên chiến một mâm đầy những thịt cá..     (Dẫn theo Nguyễn Tài Cẩn)

- Trợ từ biểu thị thái độ, sự đánh giá sự việc, sự vật: có, chính, ngay, đích, …

Ví dụ:      

+ Đích thị hôm qua bạn đi xem

+ Chính là qua anh cán bộ huyện (…) Nam Tiến biết được tôi hiện nay ở đâu.  (Bùi Hiển)

b) Thán từ:

- Thán từ dùng để bộc lộ tình cảm: ôi, ối, chà, eo ơi, hỡi, hỡi ai, trời ơi, khổ quá, chao ôi, …

Ví dụ:      

+ Hỡi ơi lão Hạc           (Nam Cao)

+ ối, đau quá!

+ Khốn nạn!                 (Ngô Tất Tố)

- Thán từ dùng để gọi đáp: hỡi, ơi, ê, vâng, …

Ví dụ:      

+ Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ                     (Ngô Tất Tố)

+ Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo cơm một hạt, đắng cay muôn phần              (Ca dao)

c)Từ ngữ địa phương và Từ ngữ toàn dân:

   Giời -Trời

   Răng,rứa-Thế nào, thế

   Đọi -Bát

   Thơm -Dứa

   Hĩm-Con gái

d) Biệt ngữ xã hội:

 - Của học sinh: ngỗng (điểm hai), quay (nhìn, sao chép bài làm của người khác hoặc tài liệu lén lúc mang theo khi kiểm tra), học gạo (cắm đầu học không còn chú ý đến việc khác, chỉ nhằm học thuộc được nhiều)..

 - Của giới chọi gà: chầu (hiệp), chêm (đâm cựa), chiến (đá khỏe), chính (cựa), dốt (nhát), nạp (xáp đá)…

10 tháng 10 2018

thán từ:trời ơi!con bé bị ngã cầu thang kìa

Ôi chao!cô gái kia đẹp quá

biệt ngữ:mỗi ngày đến trường em đều được bác sĩ gây mê xuyên suốt giờ học

bọn cướp nhìn thấy cớm liền bỏ chạy

địa phương:mẹ tôi mần xong cơm nước,liền gọi chúng tôi vào ăn

bà tôi nhặt rác bỏ vô bị

11 tháng 5 2019

Muối:

    -Na2SO4: natri sunfat 

    -KHCO3: kali hiđrocacbonat

Oxit:

    -Fe2O3: sắt (///) oxit 

Axit:

   -HNO3: axit nitric

Bazơ:

   -Mg(OH)2: magie hiđroxit 

# Học tốt #

7 tháng 11 2018

có hậu phải ko bạn

7 tháng 11 2018

the end ko có hậu vì cô bé đã ko đc gặp bà mk mà vẫn ra đi trog đau khổ giá như lúc đó có ai chịu giúp cô thì cô đã ko phải ra đi