Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) \(W_đ=W_t\Rightarrow W=W_đ+W_t=2W_t\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}kA^2=2.\dfrac{1}{2}kx^2\)
\(\Rightarrow x = \pm\dfrac{A}{\sqrt 2}\)
Như vậy, trong 1 chu kì có 4 lần động năng bằng thế năng được biểu diễn bằng véc tơ quay như sau.
x A -A O M N P Q
Đó là các vị trí ứng với véc tơ quay đi qua M, N, P, Q
Như vậy, thời gian giữa 2 lần liên tiếp động năng bằng thế năng là 1/4T
\(\Rightarrow \dfrac{T}{4}=0,2\Rightarrow T = 0,8s\)
\(W_đ=nW_t\)
\(\Rightarrow W = W_đ+W_t=nW_t+W_t=(n+1)W_t\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}kA^2=(n+1).\dfrac{1}{2}kx^2\)
\(\Rightarrow \dfrac{A}{x}=\pm\sqrt{n+1}\)
\(\Rightarrow \dfrac{\omega^2. A}{-\omega^2.x}=\pm\sqrt{n+1}\)
\(\Rightarrow \dfrac{a_{max}}{a}=\pm\sqrt{n+1}\)
A đúng vì F = -kx, x điều hòa thì F cũng điều hòa
B đúng, động năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số gấp đôi tần số dao động
C hiển nhiên đúng
D sai vì cơ năng không đổi.
Một dao động gọi là điều hòa khi nó được biểu diễn theo một hàm sin hoặc cos có dạng tổng quát: \(x=A\sin\left(\omega t+\varphi\right)\)
Một dao động điều hòa thì nó là tuần hoàn, ngược lại không đúng.
Ví dụ: Con lắc đơn dao động, biên độ góc < 10o thì là điều hòa, còn > 10o thì dao động chỉ là tuần hoàn.
Gọi L là khoảng cách Trái Đất – Mặt Trăng: c = 3. 10 8 m/s là tốc độ ánh sáng; t là thời gian để ánh sáng đi về giữa Trái Đất và Mặt Trăng.
Ta có: 2L = ct.
Gọi l là độ dài của một xung ánh sáng, ta có:
l = cτ = 3. 10 8 .100. 10 - 9 = 30m.
Điểm nào dưới đây không thuộc về nội dung của thuyết điện từ Mắc - xoen?
A. Tương tác giữa các điện tích hoặc giữa điện tích với điện trường và từ trường.
B. Mối quan hệ giữa điện tích và sự tồn tại của điện trường và từ trường.
C. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của từ trường và điện trường xoáy
D. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và từ trường.
Điểm nào dưới đây không thuộc về nội dung của thuyết điện từ Mắc - xoen?
A. Tương tác giữa các điện tích hoặc giữa điện tích với điện trường và từ trường.
B. Mối quan hệ giữa điện tích và sự tồn tại của điện trường và từ trường.
C. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của từ trường và điện trường xoáy
D. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và từ trường.
Thời điểm: 1 mốc thời gian cụ thể, được xác định rõ trong lời nói.
VD: vào đêm giáng sinh, năm 1990,...
Thời gian : 1 khoảng thời gian (không phân biệt dài hay ngắn) đã được xác định (thường là chưa chắc chắn)
VD: trong 2 phút, sau 2 năm,...