Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Những chất td với dd HCl: CuO, Al(OH)3, Na2CO3, Fe2O3
PTHH:
CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
Al(OH)3 +6 HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2O + CO2
Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O
b) Những chất td với dd NaOH: Al(OH)3, CO2, SO2, AgNO3
PTHH:
Al(OH)3 + NaOH \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O
CO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO3 + H2O
2AgNO3 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaNO3 + Ag2O + H2O
*) Chất NaCO3 bạn viết sai phải sửa là Na2CO3 (vì - Na , =CO3 )
a) còn có cả AgNO3 : agno3+hcl=>agcl(kết tủa trắng) + hno3
1. Na → Na2O → NaOH → Na2SO3 → Na2SO4 → NaCl → AgCl
PTHH:
2Na + O2 → 2Na2O (đk: nhiệt độ- mink ko biết gõ đk nên phải viết như này)
Na2O + H2O → NaOH
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4+ H2O + SO2 ↑
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ +NaCl
NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl↓
2.
+ Chất tác dụng với HCl là: CuO, Al(OH)3, Na2CO3, Fe2O3
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
2Al(OH)3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
+ Chất tác dụng với dd NaOH: Al(OH)3, CO2, SO2, AgNO3
PTHH: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Hoặc CO2 + NaOH → NaHCO3
SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O
Hoặc SO2 + NaOH → NaHSO3
2 AgNO3 + 2NaOH → 2NaNO3 + Ag2O↓ + H2O
\(\text{a) cho các mẫu thử vào NaOH}\)
-mẫu thử nào tan là Al
-còn lại là Fe và Cu
\(\text{cho 2 chất còn lại vào HCl}\)
-Chất tan và có khí thoát ra là Fe
-còn lại là Cu
\(\text{b) cho quỳ tím ẩm vào 3 chất khí}\)
-quỳ tím mất màu là Cl2
quỳ tím hóa đỏ là CO2
\(\text{còn lại là O2 }\)
\(\text{c) cho 3 chất vào nước}\)
chất không tan là CaCO3
\(\text{cho HCl vào 2 dd còn lại}\)
dd có khí thoát ra là Na2CO3
còn lại là NaC
a) -Cho các KL vào HCl
+Có dd khí là Al và Fe(N1)
2Al+6HCl----->2AlCl3+3H2
Fe+2HCl---->FeCl2+H2
+K ht là Cu
-Cho NaOH vào N1
+Có khí làAl
2Al+2NaOH+H2O---->2NaAlO2+2H2
+K ht LÀ Fe
b) -Cho các khí qua tàn đóm đỏ
-Làm tàn đóm bùng cháy là O2
-2 khí còn lại k ht
-Cho 2 khí còn lại qua Ca(OH)2
+Có kết tủa là CO2
CO2+Ca(OH)2--->CaCO3+H2O
+K ht là Cl2
c) -Cho nước vào
+Tan là NaCl và Na2CO3
+K tan là CaCO3
-Cho AgNO3 vào NaCl và Na2CO3
+Có kết tủa là NaCl
NaCl+AgNO3--->AgCl+NaNO3
+k ht là NaNO3
Fe +2HCl -> FeCl2 + H2
Fe + 2AgNO3 -> Fe (NO3)2 + 2Ag
Cu + 2AgNO3 ->Cu(NO3)2 + 2Ag
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 ->NaHCO3
HCl + NaOH -> NaCl + H2O
K2CO3 + 2HCl ->2KCl + H2O + CO2
K2CO3 + 2AgNO3 -> 2KNO3 + Ag2CO3
2AgNO3 + MgSO4 -> Ag2SO4 + Mg(NO3)2
MgSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Mg(OH)2
MgSO4 + K2CO3 -> MgCO3 + K2SO4
Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
Ba(OH)2 + 2CO2 -> Ba(HCO3)2
Ba(OH)2 + K2CO3 -> BaCO3 + 2KOH
Ba(OH)2 + MgSO4 -> BaSO4 + Mg(OH)2
H2SO4 + Fe -> FeSO4 + H2
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
H2SO4 + K2CO3 -> H2O + CO2 + K2SO4
H2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2H2O
FeCl2 + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2AgCl
FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl
FeCl2 + K2CO3 -> 2KCl + FeCO3
Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2+ 2H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2H2O
(Chắc đủ rồi :)) Mik chưa xem kĩ lắm :)) ktra lại nha bn :))
A: Là FeS2 hoặc FeS
B là SO2
C là Fe2O3
D là SO3
E là H2O
F là H2SO4
G là BaSO4
I là HNO3
J là Fe(NO3)3
H là HCl
PTHH:
4FeS2 + 11O2 ===> 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2+ O2 \(\underrightarrow{t^o,xt}\) 2SO3
a; Không PƯ
b;
K2CO3 + H2SO4 -> K2SO4 + CO2 + H2O
c;Không PƯ
d;
FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl
e;
NaHCO3 + HCl -> NaCl + CO2 + H2O
f;Không PƯ
g;
NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3
Những bài ko dùng thêm hoá chất khác để nhận biết thì chúng ta sẽ nhận biết bằng cách lần lượt cho các dd tác dụng với nhau.
Na2CO3 | HCl | Ba(OH)2 | NaOH | |
Na2CO3 | X | \(\uparrow\) | \(\downarrow\)trắng | ko hiện tượng |
HCl | \(\uparrow\) | X | ko ht | ko ht |
Ba(OH)2 | \(\downarrow\) trắng | ko ht | X | ko ht |
NaOH | ko ht | ko ht | ko ht | X |
- Chất ko gây ra hiện tượng hoá học nào là NaOH.
- Chất gây ra hiện tượng thoát khí là HCl.
- Chất gây ra hiện tượng kết tủa trắng là Ba(OH)2.
- Chất gây ra 2 hiện tượng thoát khí và kết tủa trắng trong 2 thí nghiệm là Na2CO3
a)
-Cho vào H2O :
+ tan : AgNO3
+ko tan :AgCl
b) - Dùng nam châm hút sắt
_ 2 chất còn lại cho vào nước
+ Tan : AgNO3
+ ko tan :Cu
c) - cho tàn đóm đỏ vào 3 khí , khí duy trì sự cháy là O2
- khí mùi hắc ,màu vàng lục là Cl2
-khí ko màu ,ko mùi, ko duy trì sự cháy : CO2
a) Cho mẫu thử mỗi chất vào ống nghiệm chứa nước. Chất nào tan trong nước là AgNO3, chất nào không tan là AgCl.
b) Dùng nam châm hơ qua mỗi chất. Chất nào bị nam châm hút là Fe. Cho mẫu thử Cu và AgNO3 vào mỗi ống nghiệm chứa nước. Mẫu nào tan được là AgNO3, không tan là Cu.
c) Đưa que đốm còn tàn đỏ qua từng khí. Trường hợp làm que đốm cháy sáng là khí O2. Trường hợp khí có mùi hắc và màu vàng lục là Cl2. Trường hợp làm que đốm tắt đó là CO2.