Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bộ nst ở người thường khác bộ nst người bệnh đao, tocnơ
Bộ NST thường là 2n
Bộ NST của người mắc bệnh đao có 2 NST số 21 là 2n + 1
Bộ NST của người tocno có NST X là 2n - 1
Bệnh tocnơ chỉ nữ bị mà bệnh đao thì cả nam lẫn nữ đều bị vì:
Tocno bộ NST giới tính là XO nên chỉ ở nữ
Bệnh Đao có NST giới tính là XX hoặc XY nên có ở cả nam và nữ

- Bệnh nhân Đao có bộ NST=47, có 3 NST số 21.
- Bệnh nhân Đao có những đặc điểm bên ngoài là: bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi thè ra, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau.

Đáp án B
Người bị hội chứng Đao có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là 47 chiếc

Đáp án A
Người bị hội chứng Đao có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là 47 NST

Đáp án B
Bộ NST của người bị bệnh Đao thuộc dạng ba nhiễm: 2n + 1

Bộ NST của người 2n = 46 => 23 cặp \(\left[{}\begin{matrix}22\text{ }cặp\text{ }thường\\1\text{ }cặp\text{ }giới\text{ }tính\end{matrix}\right.\)
Phân biệt :
NST thường | NST giới tính |
- Số lượng lớn (2n-2) | - Thường chỉ 1 cặp |
- 2 NST trong cặp luôn tương đồng, giống nhau ở 2 giới | - Tương đồng hoặc không tương đồng tùy vào giới tính từng loài |
- Mang gen quy định tính trạng thường, di truyền liên kết hoặc phân ly độc lập với nhau | - Mang gen quy định giới tính và mang một số gen quy định tính trạng thường nhưng di truyền liên kết với giới tính |
- Các gen nằm trên NST thường phân bố thành từng cặp tương ứng | - Các gen trên NST loại XY ít phân bố thành từng cặp tương ứng |
- Phân biệt NST thường và giới tính:
+ NST thường là các gen không liên quan đến giới tính, chịu trách nhiệm cho các đặc tính như màu tóc, màu mắt, chiều cao, khả năng miễn dịch,...
+ NST giới tính là các gen liên quan đến giới tính, chịu trách nhiệm cho các đặc tính như giới tính sinh dục, phát triển tình dục... Cặp NST giới tính bao gồm một NST từ mẹ và một NST từ cha, và có thể là NST XX hoặc NST XY.

Triệu chứng:
- Cổ ngắn
- Miệng trề
- Tay ngắn
- Gáy rộng
- Mũi nhỏ và tẹt
Tham khảo:
Những người mắc hội chứng Down thể khảm có hai dòng tế bào, một với 46 nhiễm sắc thể bình thường và một khác với 47 nhiễm sắc thể, bao gồm thêm một nhiễm sắc thể 21.

Có 2 trường hợp
1. Bố giảm phân ko bình thường
Trong phát sinh giao tử mẹ giảm phân bình thường cho giao tử X, bố cặp XY ko phân ly trong giảm phân 1 tạo giao tử XY và 0. Giao tử X kết hợp vs XY tạo hợp tử XXY (claiphento)
2. Mẹ giảm phân ko bình thường
Trong phát sinh giao tử bố giảm phân bình thường tạo giao tử X và Y, Cặp XX của mẹ ko phân ly tạo giao tử XX và 0, giao tử XX kết hợp vs Y tạo hợp tử XXY ( claiphento)
Người nam đó có cặp NST giới tính là: XXY
Cơ chế phát sinh thể XXY:
- Trong quá trình giảm phân tạo giao tử: Tế bào sinh giao tử của bố (mẹ) chịu ảnh hưởng của tác nhân đột biến cho giao tử không bình thường XY (XX)
- Trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử: Giao tử XY kết hợp với giao tử X (hoặc giao tử XX kết hợp với giao tử Y) tạo hợp tử XXY
Bình thường ở người bộ có 46 NST, tồn tại thành từng cặp trong nhân tế bào trong đó 23 NST được thừa hưởng từ bố, 23 NST được thừa hưởng từ mẹ và trong bộ NST chỉ có 2 NST 21. Còn người bị hội chứng Down lại có 47 NST, thừa một NST 21.