K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2017

5/7=2/3

=>10/14=10/15

Tổng số phần bằng nhau:

14+15=29 phần

Số hs lớp 6A là:

116:29x14=56 hs

Số hs lớp 6B là:

116-56=60 hs

17 tháng 5 2017

coi số học sinh của lớp 6a là 14 phần

số học sinh của lớp 6b là 15 phần

tổng số  phần bang nhau 14+15=29[phần]

giá trị 1 phần 116:29=4 phần

số h/s lop 6a:4*14=56[học sinh]

số học sinh lop 6b là 4*15=69

k mik nha mà bài này mik học lop 4 rùi mà

31 tháng 8 2017

Giải giúp em .

Em sẽ k 

CHo Thật nhiều k.

Mong mọi người trả lời nhanh nhất có thể

31 tháng 8 2017

Tỉ số học sinh giữa hai lớp là: 5/7 : 2/3 = 15/14

Tổng số phần bằng nhau là: 15 + 14 = 29

Số học sinh lớp 6A là: 116 : 29 x 15 = 60 ( học sinh )

Số học sinh lớp 6B là: 116 - 60 = 56 ( học sinh )

22 tháng 4 2017

Bài 1 :

Tỉ số của lớp 6A và 6B là :

     2/3 x 3/4 = 1/2 

Lớp 6A có số học sinh là :

     102 : ( 1 + 2 ) x 1 = 34 ( học sinh )

Lớp 6B có số học sinh là :

     102 - 34 = 68 ( học sinh )

          Đ/s : Lớp 6A : 34 học sinh

                  Lớp 6B : 68 học sinh

Bài 2 :

Số học sinh giỏi lớp 6A là :

     45 x 1/3 = 15 ( em )

Số học sinh giỏi lớp 6B là :

     15 : 100 x 120 = 18 ( em )

Số học sinh giỏi lớp 6C là :

     45 - 15 - 18 = 12 ( em )

          Đ/s : Lớp 6A : 15 em

                  Lớp 6B : 18 em

                  Lớp 6C : 12 em

15 tháng 5 2021

Gọi số học sinh giỏi của 6A là x ____________________ 6B là y Vì số học sinh giỏi của 6A = 2/3 số học sinh giỏi của 6B => x=2/3y (1) Nếu lớp 6a bớt đi 3 học sinh giỏi, lớp 6b thêm 3 học sinh giỏi thì số học sinh giỏi của lớp 6a= 3/7 => x-3=3/7(y+3) (2) Thế x=2/3y (1) vào (2) => 2/3y-3=3/7y +9/7 => 5/21y=30/7 => y=18 (học sinh) x= 2/3.18=12 (học sinh) Vậy số học sinh giỏi của lớp 6A là 12 học sinh và số học sinh giỏi của lớp là 6B là 18

3 tháng 7 2016

Số học sinh giỏi lớp 6A chiếm : 2/2+3 =25 (số học sinh giỏi 2 lớp)

Khi lớp 6A bớt đi 3 em thì số học sinh lớp 6A chiếm: 3/3+7 =3/10 (số học sinh giỏi 2 lớp)

Phân số chỉ 3 học sinh lớp 6A là: 2/5 −3/10 =4/10 −3/10 =1/10 (số học sinh giỏi 2 lớp)

Tổng số học sinh giỏi 2 lớp là: 3:1/10 =30 (học sinh)

Số học sinh giỏi lớp 6A là: 30.2/5 =12 (học sinh)

Số học sinh giỏi lớp 6B là: 30 - 12 = 18 (học sinh)

5 tháng 5 2017

Số học sinh giỏi lớp 6A chiếm:

                 \(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\)(số học sinh giỏi của 2 lớp)

Khi lớp 6A bớt đi 3 em thì số học sinh lớp 6A chiếm:

                \(\frac{3}{3+7}=\frac{3}{10}\)(số học sinh giỏi của 2 lớp)

Phân số chỉ 3 học sinh lớp 6A là:

               \(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{4}{10}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\)(số học sinh giỏi của 2 lớp)

Tổng số học sinh giỏi của 2 lớp là:

                \(3:\frac{1}{10}=30\left(hs\right)\)

Số học sinh giỏi lớp 6A là:

               \(30.\frac{2}{5}=12\left(hs\right)\)

Số học sinh giỏi lớp 6B là:

               \(30-12=18\left(hs\right)\)

12 tháng 7 2020

Gọi số học sinh giỏi của lớp 6B là x ( em , x > 0 )

=> Số học sinh giỏi của lớp 6A = \(\frac{2}{3}x\)( em )

6A bớt đi 3 học sinh giỏi => Số học sinh giỏi còn lại = \(\frac{2}{3}x-3\)( em )

6B thêm 3 học sinh giỏi => Số học sinh giỏi mới = \(x+3\)( em )

Khi đó số học sinh giỏi của lớp 6A = 3/7 số học sinh giỏi lớp 6B

=> Ta có phương trình : \(\frac{3}{7}\left(x+3\right)=\frac{2}{3}x-3\)

                                    \(\Leftrightarrow\frac{9\left(x+3\right)}{21}=\frac{14x}{21}-\frac{63}{21}\)

                                    \(\Leftrightarrow9x+27=14x-63\)

                                    \(\Leftrightarrow9x-14x=-63-27\)

                                    \(\Leftrightarrow-5x=-90\)

                                    \(\Leftrightarrow x=18\left(tmđk\right)\)

Vậy lớp 6B có 18 học sinh giỏi

       lớp 6A có \(18\cdot\frac{2}{3}=12\)học sinh giỏi

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6...
Đọc tiếp

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:

A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)

B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)

C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)

Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp.

Câu 3. Giá hàng lúc đầu tăng 20% và sau đó lại giảm 20%. Hỏi giá ban đầu và giá cuối cùng, giá nào rẻ hơn và rẻ hơn bao nhiêu phần trăm?

Câu 4. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{5}\)số học sinh lớp 6B. Nếu chuyển 6 bạn ở lớp 6A sang lớp 6B thì số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{14}{13}\)số học sinh lớp 6B. Tính số học sinh lúc đầu của mỗi lớp.

0
27 tháng 4 2017

sai đề hay sao ấy bạn

27 tháng 4 2017

theo mình thì đây là toán lớp 5 

8 tháng 5 2016

Số HSG của lớp 6A là:

\(45.\frac{2}{5}=18\) (HSG)

Số HSG của lớp 6B là:

\(18:\frac{6}{5}=15\) (HSG)

Số HSG của lớp 6C là:

\(18:\frac{3}{2}=12\) (HSG)

Đáp số:

Lớp 6A : 18 HSG

Lớp 6B : 15 HSG

Lớp 6C : 12 HSG