Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp lực từ phía ngoài lên đáy cả 3 bình là như nhau và bằng d.h.s
.Đáy sẽ rời khỏi bình khi lực ép của nửa trên lớn hơn lực ép của nước từ dưới lên.
- ở binh B,miệng rộng ra nên độ cao của nước h’h. nên suy ra đáy sẽ rời khỏi khi chưa rót hết nước.
Áp lực từ phía ngoài lên đáy cả 3 bình là như nhau và bằng d.h.s .Đáy sẽ rời khỏi bình khi lực ép của nửa trên lớn hơn lực ép của nước từ dưới lên.
- ở binh B,miệng rộng ra nên độ cao của nước h’h. nên suy ra đáy sẽ rời khỏi khi chưa rót hết nước. Câu 3 : Giải : a.Gọi S,s là diện tích pittong lớn và nhỏ .Mỗi lần pitong nhỏ di chuyển một đoạn h thì pittong lớn di chuyển một đoạn H.Do V chất lỏng không đổi nên ta có : H.S = h.s H= s/S .H = 1/80 . 8 = 0,1 cm. b.Gọi F,f là lực tác dụng lên pitong lớn và nhỏ .Ta có : F.s = f.S Do F = P Nên : f = s/S .f = s/S .P = 1/80 . 10000 = 125 N. Mỗi lần nén pitong lớn nâng lên 20 cm vậy cần nén pitong nhỏ n lần là: N = 20/0,1 =200 lần.
Nguyên nhân: áp suất nước bên ngoài lên đáy bình cân bằng với khi đổ 1kg nước tương đương với 10N chia cho tiết diện đáy bình, như vậy khi thay 1kg nước bằng 1 kg chất khác thì lực tác dụng lên đáy bình vẫn cứ là 10N, nên áp suất bên trong bình và bên ngoài tác dụng lên đáy bình vẫn là bằng nhau, vừa đủ để đáy bình rời khỏi bình.
Team lớp A cái này mk k đăng hình đc nhưng đáp án là bình a rời, bình b k
(bình a miệng nhỏ hn đáy còn bình b miệng lớn hn đáy)
bn giải lại giúp mk đc k
Điều này chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó.
Đổi : 60cm = 0,6 m.
-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:
p = dn x h = 10000 x 0,9 = 9000 (N/m2).
Chiều cao của nước trong bình còn lại là:
hn' = 1,5 x
2
3
=
1
(m).
Chiều cao của dầu trong bình là :
hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).
Áp suất nước tác dụng lên bình là :
pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).
Áp suất dầu tác dụng lên bình là :
pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).
Tại đáy bình:
\(p=d\cdot h=10000\cdot3,2=32000Pa\)
Tại một điểm cách đáy 0,6m:
\(p'=d\cdot h'=10000\cdot\left(3,2-0,6\right)=26000Pa\)
Nếu thay nước bằng dầu thì áp suất tại hai điểm có thay đổi vì trọng lượng riêng của hai chất là khác nhau, dầu nhẹ hơn nc nên áp suất trong dầu tại mọi điểm sẽ nhỏ hơn áp suất trong nước
Vì p 1 = d 1 . h 1 ; p 2 = d 2 . h 2
Ta có tỉ số:
=> p 2 = 0 , 9 p 1
⇒ Đáp án B
Không
Nguyên nhân: áp suất nước bên ngoài lên đáy bình cân bằng với khi đổ 1kg nước tương đương với 10N chia cho tiết diện đáy bình, như vậy khi thay 1kg nước bằng 1 kg chất khác thì lực tác dụng lên đáy bình vẫn cứ là 10N, nên áp suất bên trong bình và bên ngoài tác dụng lên đáy bình vẫn là bằng nhau, vừa đủ để đáy bình rời khỏi bình
vẫn rời bình thường
Nguyên nhân: áp suất nước bên ngoài lên đáy bình cân bằng với khi đổ 1kg nước tương đương với 10N chia cho tiết diện đáy bình, như vậy khi thay 1kg nước bằng 1 kg chất khác thì lực tác dụng lên đáy bình vẫn cứ là 10N, nên áp suất bên trong bình và bên ngoài tác dụng lên đáy bình vẫn là bằng nhau, vừa đủ để đáy bình rời khỏi bình