Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Trường hợp vận tốc ca nô so với nước là V, ta có:
Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là: \(V_1=V+u\)
Thời gian tính từ lúc xuất phát cho tới khi gặp nhau tại C là t, gọi quảng đường \(AC=S_1;BC=S_2\), ta có
\(t=\frac{S_1}{V+u}=\frac{S_2}{V-u}\) (1)
Thời gian ca nô từ C trở về A là:
\(t_1=\frac{S_1}{V-u}\) (2)
Thời gian ca nô từ C trở về B là:
\(t_2=\frac{S_2}{V+u}\) (3)
Từ (1) và (2) ta có thời gian đi và về của ca nô đi từ A là:
\(t_A=t+t_1=\frac{S}{V-u}\) (4)
Từ (1) và (3) ta có thời gian đi và về của ca nô đi từ B là:
\(t_B=t+t_3=\frac{S}{V+u}\) (5)
Theo bài ra ta có:
\(t_A-t_B=\frac{2uS}{V^2-u^2}=1,5\) (6)
* Trường hợp vận tốc ca nô là 2V, tương tự như trên ta có:
\(T'_A-T'_B=\frac{2uS}{4V^2-u^2}=0,3\) (7)
Từ (6) và (7) ta có :
\(0,3\left(4V^2-u^2\right)=1,5\left(V^2-u^2\right)\)
\(\Rightarrow V=2u\)
Thay (8) vào (6) ta được u = 4 km / h ; V = 8 km/h
ta có:
khi hai ca nô gặp nhau:
(V+v)t1+(V-v)t1=9
\(\Leftrightarrow2Vt_1=9\)
\(\Rightarrow t_1=\dfrac{9}{2V}\)
do thời gian di chuyển của hai ca nô cách nhau 1,5 giờ nên:
t2-t3=1,5
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(V+v\right)t_1}{V-v}-\dfrac{\left(V-v\right)t_1}{V+v}=1,5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{9\left(v+V\right)}{2V\left(V-v\right)}-\dfrac{9\left(V-v\right)}{2V\left(V+v\right)}=1,5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(V+v\right)^2-\left(V-v\right)^2}{\left(V-v\right)\left(V+v\right)}=\dfrac{V}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{V^2+2Vv+v^2-\left(v^2-2Vv+V^2\right)}{\left(V-v\right)\left(V+v\right)}=\dfrac{V}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4v}{V^2-v^2}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow12v=V^2-v^2\)
\(\Rightarrow V^2=12v+v^2\)
nếu đi với vận tốc là 2V:
(2V+v)t1+(2V-v)t1=9
\(\Leftrightarrow t_1=\dfrac{9}{4V}\)
do thời gian về của hai ca nô cách nhau 18' nên:
\(\dfrac{\left(2V+v\right)t_1}{2V-v}-\dfrac{\left(2V-v\right)t_1}{2V+v}=0,3\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8Vv}{4V^2-v^2}=\dfrac{2V}{15}\)
\(\Leftrightarrow60v=4V^2-v^2\)
\(\Leftrightarrow4V^2=60v+v^2\)
\(\Leftrightarrow4\left(12v+v^2\right)=60v+v^2\)
\(\Leftrightarrow3v^2-12v=0\)
\(\Rightarrow v=4\) km/h
\(\Rightarrow V=8\) km/h
gọi t là thời gian đi của ca nô cũng như của thuyền ( đến B cùng lúc )
gọi vận tốc của nước đối với bờ là x
vậy vận tốc của thuyền là 3-x (km/h
............................ ca nô .... : 10+x(km/h)
vì quãng đường ca nô đi được gấp 4 lần quả đường thuyền đi nên ta có phương trình :
4*t*(3-x)=(10+x) *t
<=> 4*(3-x)= 10+x
=. x=0.4 km/h
nếu nước chảy nhanh hơn thì thời gian đi thay đổi vì x tăng => v của ca nô hay thuyền thay đổi => thời gian thay đổi !
Giả sử nước chảy từ A đến B. cano đi từ A ký hiệu là 1, cano đi từ B ký hiệu là 2. Vận tốc nước là: \(7,2\) (km/h).
+ Vận tốc cano so với nước là \(v\)(km/h).
Vận tốc xuôi dòng là: \(v+7,2\)
Vận tốc ngược dòng là: \(v-7,2\)
Thời gian cano đi đến khi gặp nhau là: \(t=\dfrac{S_1}{v+7,2}=\dfrac{S_2}{v-7,2}\left(h\right)\)
Thời gian cano 1 trở về A là: \(t_1=\dfrac{S_1}{v-7,2}\left(h\right)\)
Thời gian ca nô 2 trở về B là: \(t_2=\dfrac{S_2}{v+7,2}\left(h\right)\)
Thời gian cano 1 đi được là: \(t_A=t+t_1=\dfrac{S}{v-7,2}\left(h\right)\)
Thời gian cano 2 đi được là: \(t_B=t+t_2=\dfrac{S}{v+7,2}\left(h\right)\)
\(\Rightarrow t_A-t_B=\dfrac{S}{v-7,2}-\dfrac{S}{v+7,2}=1\)
\(\Leftrightarrow360S-25v^2+1296=0\left(1\right)\)
+ Vận tốc cano so với nước là \(v\)(km/h).
Tương tự ta có:
\(\Rightarrow\dfrac{S}{1,5v-7,2}-\dfrac{S}{1,5v+7,2}=\dfrac{24}{60}=\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow400S-25v^2+576=0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}360S-25v^2+1296=0\\400S-25v^2+576=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}S=18\\v=\dfrac{36\sqrt{6}}{5}\end{matrix}\right.\)
Tới đây bí
a)
Gọi: Vận tốc của ca nô khi nước đứng yên là x.
Vận tốc của dòng nước chảy là y.
(x,y>0;km/h)(x,y>0;km/h)
Thời gian ca nô chạy ngược dòng từ N về M:
4+2=6 (giờ)
Khi ca nô chạy xuôi dòng từ M đến N ta có phương trình:
x+y=120/4=30 (1)
Khi ca nô chạy ngược dòng từ N về M ta có phương trình:
x−y=120/6=20 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
x+y=30 ; x−y=20
⇔{2x=50 ; 2y=10
⇔{x=25(n) ; y=5(n)
Vậy: Vận tốc của ca nô khi nước đứng yên là 25 km/h.
Vận tốc của dòng nước là 5 km/h.
b)
Khi ca nô tắt máy đi từ M đến N thì khi đó ca nô di chuyển là do dòng nước chảy. Vậy thời gian ca nô tắt máy đi từ M đến N là:
120:5=24 (giờ)
Cho biết:\(t_2=5h30';t_1=5h;s_{AB}=15km;v_1=20\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Điều cần tính:\(v=?\left(\dfrac{km}{h}\right);v_2=?\)
a,Thời gian ca nô chuyển động từ A đến B là:
\(\Delta t=t_2-t_1=5h30'-5h=30'=0,5h\)
Vận tốc của ca nô đó là;
\(v=\dfrac{s_{AB}}{\Delta t}=\dfrac{15}{0,5}=30\)(km/h)
b,Vận tốc trung bình của cano là:
\(v=\dfrac{s_{AB}}{t}=\dfrac{\dfrac{t}{2}\left(v_1+v_2\right)}{t}=\dfrac{1}{2}\left(20+v_2\right)=30\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\left(20+v_2\right)=30\Rightarrow v_2=40\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Vậy ...
a,Đổi 5h30 = 5,5h
Thời gian cano đi từ A đến B là:
5,5-5 = 0,5 (h)
Vận tốc của ca nô là:
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{15}{0,5}=30\left(km/h\right)\)
b) Quãng đường mà ca nô đi được trong nửa thời gian đầu là:
s1 = v1.t1 = 0,5:2.20 = 5 (km)
Vận tốc của ca nô ở nửa thời gian sau là:
\(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{s-s_1}{t-t_1}=\dfrac{15-5}{0,5-0,25}=40\left(km/h\right)\)
\(\Rightarrow t1=\dfrac{S}{v1+v2}=\dfrac{70}{30+v2}\left(1\right)\)
\(\Rightarrow t2=\dfrac{S}{v1-v2}=\dfrac{70}{30-v2}\left(2\right)\)
\(t2-t1=\dfrac{48}{60}=\dfrac{4}{5}\left(3\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\)\(\Rightarrow\dfrac{70}{30-v2}-\dfrac{70}{30+v2}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow v2=5km/h\)