K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2016

xin lỗi em đây mới học lớp 6 vô chtt nhé

4 tháng 9 2019

Diện tích S của mảnh đất là:

\(S=\frac{1}{2}.3.h_1=\frac{1}{2}.4.h_2=\frac{1}{2}.6.h_3\)

=> \(3h_1=4.h_2=6.h_3\)

=> \(\frac{h_1}{\frac{1}{3}}=\frac{h_2}{\frac{1}{4}}=\frac{h_3}{\frac{1}{6}}=\frac{h_1-h_2+h_3}{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{6}}=\frac{25}{\frac{1}{4}}=25.4=100\)

=> \(h_1=\frac{1}{3}.100=\frac{100}{3}\left(m\right)\)

=> \(S=\frac{1}{2}.3.h_1=\frac{1}{2}.3.\frac{100}{3}=50\left(m^2\right)\)

13 tháng 10 2016

có thể mình biết la làm cơ mà dài lém

9 tháng 8 2015

Gọi 3 đường cao của tam giác là h; k; p tương ứng với 3 cạnh là a; b; c

Theo bài cho : \(\frac{h+k}{5}=\frac{k+p}{7}=\frac{p+h}{8}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có: \(\frac{h+k}{5}=\frac{k+p}{7}=\frac{p+h}{8}=\frac{2\left(h+k+p\right)}{5+7+8}=\frac{h+k+p}{10}\)

=> \(\frac{h+k}{5}=\frac{h+k+p}{10}\) => 2(h +k) = h + k + p => h + k  = p 

=> \(\frac{k+p}{7}=\frac{h+k}{5}=\frac{p}{5}\) => 5(k+p) = 7p => 5k = 2p (1)

\(\frac{p+h}{8}=\frac{p}{5}\)=> 5(p+h) = 8p => 5h = 3p (2)

Từ (1)(2) => 15k = 6p = 10h 

Ta có:  a.h = b.k = c.p ( cùng bằng 2 lần diện tích tam giác)

=> \(\frac{a}{10}.10h=\frac{b}{15}.15k=\frac{c}{6}.6p\) => \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{6}\)

=> 3 cạnh tỉ lệ với số 10 ; 15; 6

 

 

6 tháng 10 2016

Tìm 2 phân số tối giản biết hiệu của chúng là 3/196 và các tử tỉ lệ với 3 và5 các mẫu tỉ lệ với 4 và 7

2 tháng 10 2016

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó là x;y;z (x;y;z >0; x:y:z=2:3:4 ) ; ba chiều cao tương ứng là a;b;c

Đặt x = 3*t ; y = 4*t ; z = 4*t

Gọi S là diện tích tam giác đó

2S =  x*a = y*b = z*c

=>a*3*t = b*4*t = c*5*t

=>3*a = 4*b = 5*c

=> 

Vậy ba chiều cao tương ứng tỉ lệ với

2 tháng 10 2016

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó là x,y,z

Gọi chiều cao tương ứng của 3 cạnh là a,b,c

Gọi S là diện tích hình tam giác

Vì độ dài 3 cạnh của tam giác tỉ lệ thuận với 3,4,5

 => x=3k

      y=4k 

      z=5k

=> S=\(\frac{ax}{2}\)=\(\frac{by}{2}\)=\(\frac{cz}{2}\)

=> 2S = ax = by = cz

          = 3ka = 4kb = 5kc

          = 3a = 4b = 5c

=> \(\frac{a}{20}\)=\(\frac{b}{15}\)=\(\frac{c}{12}\)

Vậy 3 đường cao tương ứng tỉ lệ thuận với 20,15,12

18 tháng 12 2016

Đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x ( với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 1,k. Và ta nói y,x tỉ lệ thuận với nhau

VD: vì x,y là tỉ lệ thuận nên k = 6 : (-2) = 3

 

20 tháng 12 2016

- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=\(\frac{a}{x}\) hay a= x.y (a là 1 hằng số khác hk) thì ta nói y tỉ lệ nghịch vs x theo hệ số tỉ lệ a.

VD: 2 tỉ lệ nghịch vs 3 theo hệ số tỉ lệ a.

=> a = 2.3=6