Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có hình vẽ:
b O a x y
Ta có : xOb + xOy = 180 ( tg 3 góc trong tam giác )
Hay : xOb + 70 = 180
=> xOb = 110
Mà aOb là góc đối đình với góc xOy
=> aOy là góc đối đình với góc xOb
Ta có Om là tia phân giác góc xOy
=> mOy = 70/2 = 35
Lại có: aOm = mOy + aOy
Hay aOm = 35 + 110
=> aOm = 145
Còn 2. sai đề nhé bạn. Mình vẽ hình không chuẩn lắm.
(tự vẽ hình)
a) Vì góc BOD và góc AOB là hai góc đối đỉnh nên \(\widehat{BOD}=180^o-\widehat{AOB}=180^o-80^o=100^o\) (3)
=> Tia OA và tia OD đối nhau.(1)
Vì góc AOC và góc AOB là hai góc đối đỉnh nên \(\widehat{AOC}=180^o-\widehat{AOB}=180^o-80^o=100^o\) (4)
=> Tia OB và tia OC đối nhau.(2)
Từ (1);(2);(3);(4) suy ra: góc AOC và góc BOD là hai góc đối đỉnh.
b) Xét: Tia Om, On lần lượt là tia phân giác của góc AOC, BOD.
- Vì tia Om là tia phân giác của góc AOC nên góc COm=MOA=1/2. AOC.
- Vì tia ON là tia phân giác của góc BOD nên góc BOn=DOn=1/2.DOB.
Mà góc AOC = DOB => COm= BOn
Vì CO và OB là hai tia đối nhau
=> \(\widehat{COm}+\widehat{mOB}=180^o\)
=> \(\widehat{COn}+\widehat{BOn}=180^o\)
=> \(\widehat{COm}+\widehat{BOn}=180^o\)
hay Tia Om và On là 2 tia đối nhau.
Chúc cậu học tốt!