Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vào thời gian này :
+ Khí hậu khá ấm áp, ôn hòa phù hợp để sinh sản
+ Lượng thức ăn, lương thực phát triển phong phú .
+ Sinh sản vào thời gian này là lí tưởng nhất để cho quá trình ấp và nuôi dưỡng con trước mùa đông lạnh giá.
*Hai kiểu di chuyển của thủy tức :
- Kiểu sâu đo:đầu tiên thủy tức cắm miệng xuống sau đó co cơ thể lại rồi dùng đế trườn người về phía trước.
-Kiểu lộn đầu : đầu tiên cắm miệng xuống sau đó để đế lên trên( kiểu trồng cây chuối) rồi để đế ra phía trước rồi đứng thẳng dậy.
- Có cơ chế hô hấp phụ (các túi khế dự trữ khí trong mang).
Những cây có vòng đời kết thúc trong vòng 1 năm là: cây lúa, cây ngô, cây đậu tương, cây lạc, cây rau cải ...
Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống.
Trong một hệ sinh thái, vật chất luân chuyển từ thành phần này sang thành phần khác. Đây là một chu trình tương đối khép kín. Trong điều kiện bình thường, tương quan giữa các thành phần của hệ sinh thái tự nhiên là cân bằng.
Cân bằng sinh thái không phải là một trạng thái tĩnh của hệ. Khi có một tác nhân nào đó của môi trường bên ngoài, tác động tới bất kỳ một thành phần nào đó của hệ, nó sẽ biến đổi. Sự biến đổi của một thành phần trong hệ sẽ kéo theo sự biến đổi của các thành phần kế tiếp, dẫn đến sự biến đổi cả hệ. Sau một thời gian, hệ sẽ thiết lập được một cân bằng mới, khác với tình trạng cân bằng trước khi bị tác động. Bằng cách đó hệ biến đổi mà vẫn cân bằng. Trong quá trình này động vật ăn cỏ và vi sinh vật đóng vai trò chủ đạo đối với việc kiểm soát sự phát triển của thực vật.
Khả năng thiết lập trạng thái cân bằng mới của hệ là có hạn. Nếu một thành phần nào đó của hệ bị tác động quá mạnh, nó sẽ không khôi phục lại được, kéo theo sự suy thoái của các thành phần kế tiếp, làm cho toàn hệ mất cân bằng, suy thoái. Hệ sinh thái càng đa dạng, nhiều thành phần thì trạng thái cân bằng của hệ càng ổn định. Vì vậy, các hệ sinh thái tự nhiên bền vững có đặc điểm là có rất nhiều loài, mỗi loài là thức ăn cho nhiều loài khác nhau. Ví dụ như: trên các cánh đồng cỏ, chuột thường xuyên bị rắn, chó sói, cáo, chim ưng, cú mèo... săn bắt. Bình thường số lượng chim, trăn, thú, chuột cân bằng với nhau. Khi con người tìm bắt rắn và chim thì chuột mất kẻ thù, thế là chúng được dịp sinh sôi nảy nở.
Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống. Cân bằng sinh thái được tạo ra bởi chính bản thân hệ và chỉ tồn tại được khi các điều kiện tồn tại và phát triển của từng thành phần trong hệ được đảm bảo và tương đối ổn định. Con người cần phải hiểu rõ các hệ sinh thái và cân nhắc kỹ trước khi tác động lên một thành phần nào đó của hệ, để không gây suy thoái, mất cân bằng cho hệ sinh thái.
Mình chỉ có mấy ý này, bạn sắp xếp lại thành bài tuyên truyền nha!
bài Nhật Linh khá dài , có ý , nhưng k chất lượng lắm .
Em sẽ lấy thiên địch làm vi dụ của bài viết này .
Thiên địch là các loài sinh vật sống bằng ăn cơ thể các loài sinh vật hại cây, là kẻ thù tự nhiên của các loài dịch hại. Thiên địch gồm nhiều loài động vật (như côn trùng, nhện, chim, rắn...) và vi sinh vật (nấm, vi khuẩn, virut). Bao gồm các loài gây bệnh, loài bắt mồi và vật kí sinh.
Thành phần và số lượng của thiên địch có vai trò rất quan trọng trong cân bằng sinh thái, giúp giữ cân bằng cho hệ sinh thái một cách tự nhiên theo mối quan hệ của các loài trong quần xã.
Trong mỗi hệ sinh thái nông nghiệp có những nhóm thiên địch nhất định giữ vai trò quan trọng trong điều hòa số lượng sâu hại. Nhờ hoạt động tích cực của các loài thiên địch mà mật độ quần thể gây sâu hại bị khống chế dưới ngưỡng gây hại kinh tế. Sự hiện diện của thiên địch với thành phần đa dạng và phong phú đặc trưng cho môi trường không hoặc ít ô nhiễm do sự thay đổi môi trường về nhiều khía cạnh khác nhau.
Thành phần và số lượng của thiên địch cũng cho thấy vai trò rất quan trọng trong hệ sinh thái. Các côn trùng có lợi có sẵn trong tự nhiên sẽ giúp kiểm soát dịch hại, côn trùng bất lợi cho hệ thống canh tác.
Ngày nay, khi diện tích đất nông nghiệp giảm, chủ yếu với hệ thống canh tác thâm canh sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu,và canh tác nhiều vụ trong 1 năm... đã gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng trực tiếp tới các thiên địch, làm giảm mật số, giảm thành phần loài. Sự ô nhiễm cũng làm ảnh hưởng các thủy sinh động thực vật trong nước và các hệ động vật trong đất và chuỗi thức ăn của nhiều động vật bậc cao.
phế quản: đưa không khí lưu thông từ ngoài vào phế nang và ngược lại.
Phế nang: làm nhiệm vụ trao đổi khí
tiểu phế quản: dẫn khí bên trong tiểu thùy phổi
Khí quản: dẫn khí, điều hòa lượng không khí đi vào phổi, làm tăng khả năng trao đổi khí ở phổi.
Cơ hoành: giúp phổi mở rộng và thắt chặt. Khi khí vào phổi cơ hoành mở rộng, khi khí ra ngoài cơ hoành thắt chặt.
Phổi: trao đổi khí
dòn máu: huyết sắc tố lấy oxi từ phổi đem cung cấp cho tế bào và vận chuyển khí CO2 từ TB ra phổi để thải ra ngoài
a. Ta có: số mạch đơn ban đầu là 2 chiếm 12.5% số mạch đơn có trong tổng số gen được sao từ gen đầu \(\rightarrow\) số gen mới được tổng hợp sau quá trình sao chép là (2 x 100) : 12.5 = 16 mạch đơn
\(\rightarrow\) 2 x 2k = 16 \(\rightarrow\) k = 3
+ Số nu môi trường cung cấp: (23 - 1).N = 21000 \(\rightarrow\)N = 3000 nu
+ Chiều dài của gen là: (3000 : 2) x 3.4 = 5100
b.
số nu loại T môi trường cung cấp là: (23 - 1).T = 4200
\(\rightarrow\) số nu loại T = A = 600nu
Số nu loại X = G = 900 nu
Ta có: số gen con được tạo ra là 8 gen con, mỗi gen sao mã 1 lần tạo ra được 8 mARN
Số nu loại U môi trường cung cấp để sao mã là 2000 \(\rightarrow\) nu loại U = 250 nu = A1 \(\rightarrow\) A2 = T1 = 350 nu
+ Số nu loại X của 1 mạch là 400, chưa biết mạch gốc hay mạch bổ sung chia làm 2 TH
+ TH1: mạch 1: A1 = 250 = U; T1 = 350 nu = rA, X1 = 400 = rG, G1 = 500 = rX
+ TH2: mạch 1: A1 = 250 = U; T1 = 350 nu = rA; X1 = 500 = rG, G1 = 400 = rX
câu c đầy đủ là: số lượng từng loại nu của mỗi gen là bao nhiêu?
P : AABbDdee x AABbDdee
1.P có 2 cặp gen dị hợp : Bb và Dd
2.Tách riêng từng cặp gen:
AA x AA --> 100%AA
-->F1: 1 kiểu gen, 1 kiểu hình
Bb x Bb --> 1/4BB :1/2Bb :1/4bb
-->F1: 3 kiểu gen, 2 kiểu hình
Dd x Dd --> 1/4DD :1/2Dd :1/4dd
-->F1: 3 kiểu gen, 2 kiểu hình
ee x ee --> 100%ee
-->F1: 1 kiểu gen, 1 kiểu hình
Số loại kiểu gen ở thế hệ con : 1 x 3 x 3 x 1 = 9 kiểu gen
Số loại kiểu hình ở thế hệ con: 1 x 2 x 2 x 1 = 4 kiểu hình
Tỉ lệ kiểu hình :
+ AAB-D-ee = 3/4 x 3/4 = 9/16
+ AAB-ddee = 3/4 x 1/4 = 3/16
+ AAbbD-ee = 1/4 x 3/4 = 3/16
+ AAbbddee = 1/4 x 1/4 = 1/16