K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2016

1)vì thủy tinh là chất rắn mà chất rắn nở ra khi nóng lên,vì vậy ta phải nung nóng cổ lọ để nó nở ra và nút thủy tinh ko bị kẹt

2)vì khi đổ nước đầy thì khi sôi thì nước sẽ nở ra và rào ra ngoài

3)vì khi bật nút chai do tác động của lực của tay ta nên nó sẽ xì hơi và nước ngọt trào ra ngoài

4)vì quả bóng bàn là chất rắn mà chất rắn nở ra khi nóng lên nên quả bóng bàn nở ra và trở lại hình dáng ban đầu

5)không tại vì như vậy cả hai vật rắn này cùng nở ra nên vẫn kẹt

6)vì khi như vậy đèn trời là vật rắn nên sẽ nở ra đòng thời sản sinh ra khí ni tơ để duy trì sự cháy nên sẽ bay lên vì nhẹ đi

7)đầu tiên người thợ nung nóng cái chuôi nên nó sẽ nở ra vì đó là chất rắn,sau đó luồn lưỡ dao vào rồi ngâm vào nước lạn nên nó sẽ có lại vì là chất rắn nên như vậy sẽ siết chặt chuôi với cán lại

8)vì đường ray là chất rắn nên khi nóng sẽ nở ra thì bình thường tàu hỏa đi vừa khít nhưng nở ra sẽ bị lệch nên để ko bị như vậy người ta mới phải chứa một khe hở

 

31 tháng 1 2016

Câu 1 :

- Các máy cơ đơn giản thường dùng là : Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc...

- Các máy cơ đơn giản giúp chúng ta làm việc dễ dàng hơn.

Câu 2 :

- Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng, cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.

- 1 vật có khối lượng 10 kg được kéo lên theo phương thẳng đứng thì cần dùng lực ít nhất là 100 N ( Niutơn ).

Câu 3 :

- Kết luận : + Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.

                 + Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.

Tấm ván dài 4 m có lực kéo vật nhỏ hơn.

Câu 4 :

- Mỗi đòn bẩy đều có 3 yếu tố:

  + Điểm tựa là O

  + Lực F1 tác dụng vào O1

  + Lực F2 tác dụng vào O2

- Muốn lực kéo F2 < F1 thì OO2 > OO1.

Câu 5: 

+ Đòn bẩy: cái bập bênh, búa nhổ đinh, làm dời hòn đá to hoặc vật nặng sang chỗ khác, ...

+ Mặt phẳng nghiêng : tấm ván để đẩy xe, cầu thang, ... ( cái thứ 3 không biết ^^ )

+ Ròng rọc : đưa vật liệu xây dựng nhà cửa lên cao, ... ( 2 cái còn lại cũng chả biết ^^ )

Câu 6 :

+ Ròng rọc cố định giúp cho ta đổi được hướng của lực kéo.

+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Câu 7:

+ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 

+ Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

Câu 8 :

+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Câu 9 :

- Chất khí nở vì nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiều hơn chất rắn.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

                                             Xong rồi đó bạn, làm cái này mất cả mấy tiếng oaoa

                                             Nhớ tick nha, công sức tui làm wài ák ok

31 tháng 1 2016

Cau 1;cac loai may co don gian la:mat phang nghieng;don bay; rong roc.

may co don gian la nhung dung cu giup thuc hien cong viec de dang hon.

cau 2;khi keo vat theo phuong thang dung can phai dung luuc co cuong do it nhat bang trong luong cua vat.

it nhat bang trong luong cua vat.

Xin loi nhe bay gio minh co viec ban roi nen minh chi tra loi cau 2 cau thoihuhuxin loi nhieu nhe!

7 tháng 11 2016

tự hỏi tự trả lời...limdim

7 tháng 11 2016

3600g,3.6kg

8 tháng 7 2016

Câu 1:

10 lít = 0,01 m3

2 tấn = 2 000 kg 

a.

Khối lượng riêng của cát là:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,01}=1500\) (kg/m3)

Thể tích của 2 tấn cát là:

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{2000}{1500}=1,\left(3\right)\) (m3)

b.

Khối lượng của 6m3 cát là:

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D\times V=1500\times6=9000\) (kg)

Trọng lượng của 6m3 cát là:

\(p=m\times10=9000\times10=90000\) (N)

8 tháng 7 2016

Câu 1: Cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ chỉ với bình chia độ và lực kế: 

+) Lấy bình chia độ để xác định được thể tích : \(V\)

+) Lấy lực kế để xác định được trọng lượng của vật: \(P\)

Áp dụng công thức : \(P=10m\) => Ta tính được khối lượng của vật.

Khi biết được thể tính và khối lượng của vật ta áp dụng công thức \(D=\frac{m}{V}\) để tính khối lượng riêng.

Câu 3: Gọi \(D,D_1,D_2\) lần lượt là khối lượng riêng của hợp kim, thiếc, chì.

Gọi \(m,m_1,m_2\) lần lượt là khối lượng của hợp kim, thiếc, chì.

Gọi \(V,V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của hợp kim, thiếc, chì.

Đổi \(7300kg\)/\(m^3=7,3g\)/\(cm^3\) và \(11300kg\)/\(m^3\)=\(11,3g\)/\(cm^3\).

Ta có: \(m_1+m_2=m=664g\)

\(V=V_1+V_2=>\frac{664}{8,3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{m_2}{11,3}\)

Giải ra thì ta có: \(m_1=438g;m_2=226g\)

Câu 4: Ta chọn hình b. Bởi vì ở hình a thì ta dùng 2 ròng rọc cố định nên không được lợi về lực . Còn bên hình b thì ta có 1 ròng rọc động => được lợi 2 lần về lực => Nếu chỉ dùng 1 lực bằng 1/2 vật thì chỉ có hình b là được kéo lên.

Câu 5: Theo đề ra thì vật có trọng lượng là 2000N => lực để kéo vật lên ít nhất là 2000N.

Mà lực của 4 người công lại mới chỉ được 400.4=1600(N) < 200N

=> Không thể kéo được.

20 tháng 2 2016

ở thể rắn

20 tháng 2 2016

tới nhiệt độ 800Cthì băng phiến bắt đầu nóng chảy

lúc này băng phiến ở 2 thể rắn và lỏng

like mik nha hehe

11 tháng 10 2016

- Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào ? Cho ví dụ

- Khối lượng là gì ? Một ống sữa Ông Thọ được gì ngoài vỏ là 500g , số đó có ý nghĩa gì ?

- Nêu những sự biến dạng của vật khi bị vật khác tác dụng lên . 

- Lực được đo bằng đơn vị nào ?

- Chỉ ra phương và chiều của 2 lực cân bằng ?

11 tháng 10 2016

đợi 2 tuần nữa 

16 tháng 11 2016

Thoe thước trên :

Ta thấy

Thước có số từ 0->5

=> GHĐ là 5 cm

Hai vạch liên tiếp là độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) có khoảng cách là 1/4 cm hay 0,25 cm hay 2,5 mm

24 tháng 11 2016

cái thước trên

ta thấy

thước có từ 0-5

=>GHĐ là 5cm

2 vạch chia liên tiếp là ĐCNN có khoảng cách là 1,4; 0,25 hay 2,5

8 tháng 5 2017

Có 3 loại máy cơ đơn giản :

- Ròng rọc : cần kéo nc , .....

- Mặt phẳng nghiêng : dắt xe đạp từ sân vào nhà bằng 1 tấm gỗ kê bên dưới ,.....

- Đòn bảy : cái bật chai , .....

8 tháng 5 2017

Có 3 loại máy cơ đơn giản

Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván nghiêng dung để đẩy hàng lên xe ô tô:D
Ròng rọc: Cần kéo nước để kéo nước từ dưới lên
Đòn bẩy: búa nhổ đinh

14 tháng 2 2017

chúc bạn may mắn !!vui

14 tháng 2 2017

mk cung vay

14 tháng 2 2017

Nếu bạn cũng đi thi Vật Lí thì mk chúc bn thi được điểm số cao nha!

Và cả những bạn mai thi nữa cũng được điểm cao nhé!

vui Cố lên nhé các bn

14 tháng 2 2017

Cảm ơn, bạn cũng thi tốt nha