K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2019

mày tự làm còn đỡ tốn sức hơn khi mày chép mấy dòng đó lên đay đó

   chắc cũng thuộc dạng đứng đầu lớp từ dưới lên có phải ko

     ai thấy mk nói đúng xin cho mk 1 k

12 tháng 7 2017

A B C M N 10 m 60 m

Ta có: \(\Delta ABC~\Delta MBN\left(g.g\right)\)\(\Rightarrow\frac{AB}{MB}=\frac{CB}{NB}=\frac{AC}{MN}\Rightarrow\frac{40}{30}=\frac{CB}{NB}=\frac{60}{MN}\)

\(\Rightarrow MN=\frac{60}{\frac{4}{3}}=15\times3=45\)

\(\Rightarrow S_{NMB}=45\times30:2=675\left(m^2\right)\)

Vậy diện tích phần còn lại là 675 m2 

12 tháng 7 2017

trình bày hẳn ra hộ mình với

18 tháng 6 2018

B1:

    Diện tích tam giác ABC là:

             54 × 60 : 2 = 1620 ( m2 )

  Nối A với N ta được tam giác ANC có chiều cao là 10cm và đáy AC là 54cm

  Diện tích tam giác ANC là :

             10 × 54 : 2 = 270 ( m2 )

  Diện tích tam giác ABN là:

            1620 - 270 = 1350 ( m2 )

  Độ dài đoạn MN là:

                1350 × 2 : 60 = 45 ( m)

Vậy đoạn MN dài 45m

19 tháng 4 2021
B2:Ta có: SMBC = 1/3 SABC = 283,5 : 3 = 94,5 (cm2) (2 tam giác này có: MC=1/3AC, có chung đường cao kẻ từ B). SAMB = SABC – SMBC = 283,5 – 94,5 = 189 (cm2) Mà: SMBC = SNBC = 1/3 SABC. Vì 2 tam giác này có chung đáy BC và 2 đường cao bằng nhau, bằng đường cao hình thang MNBC. => NB = 1/3AB (2 tam giác ABC và NCB có chung đường cao kẻ từ C nên 2 cạnh đáy AB và NB tỉ lệ với diện tích). Suy ra: SMNB = 1/3SABM = 189 : 3 = 63 (cm2) Mà SMNBC = SMNB + SMBC = 63 + 94,5 = 157,5 (cm2) Đáp số: 157,5 cm2