Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH:
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\left(1\right)\)
a a a a
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\left(2\right)\)
b 3b 2b 3b
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(3\right)\)
100(ml)=0,1(l)
\(n_{H_2SO_4}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
Theo (3): \(n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
Gọi nFeO là a, số mol Fe2O3 là b, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+56.2b=11,2\\72a+160b=15,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,05\end{matrix}\right.\)
\(\%FeO=\dfrac{m_{FeO}}{m_{hh}}=\dfrac{0,1.72}{15,2}=47,37\%\)
\(\%Fe_2O_3=100\%-47,37\%=52,63\%\)
b) Theo (1) và (2)
\(\sum V_{H_2}=\sum n_{H_2}.22,4=\left(a+3b\right).22,4=\left(0,1+0,05.3\right),22,4=5,6\left(l\right)\)
c) Theo (3): \(n_{FeSO_4.7H_2O}=n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{FeSO_4.7H_2O}=0,2.278=55,6\left(g\right)\)
Ta co cac pthh
FeO+H2\(\rightarrow\)Fe+H2O
Fe2O3+3H2\(\rightarrow\)2Fe+3H2O
Fe +H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4+H2
Theo de bai ta co
nong do mol cua dd H2SO4 la
CM=\(\dfrac{nH2SO4}{vH2SO4}\Rightarrow nH2SO4=CM.VH2SO4=2.\dfrac{100}{1000}=0,2mol\)
Theo pthh 3
nFe=\(nH2SO4=0,2=0,2mol\)
Goi x la so mol cua Fe tham gia vao Pthh 2
so mol cua Fe tham gia vao pthh 1 la \(0,2-x\)
Theo pthh 1 va 2 ta co
nFe2O3=\(\dfrac{1}{2}nfe=\dfrac{1}{2}xmol\)
nFeO=nFe=\(0,2-x\)mol
Theo de bai ta co he pt
160.\(\dfrac{1}{2}x+72.\left(0,2-x\right)=15,2\)
\(\Leftrightarrow\)80x +14,4-72x =15,2
\(\Leftrightarrow\)80x-72x=15,2-14,4
\(\Leftrightarrow\)8x=0,8
\(\Rightarrow\)x=\(\dfrac{0,8}{8}=0,1mol\)
\(\Rightarrow\)So mol cua FeO=0,2-x=0,2-0,1=0,1 mol
nFe2O3=\(\dfrac{1}{2}nFe=\dfrac{1}{2}0,1=0,05mol\)
a, Ta co
mFe2O3=160.0,05=8 g
mFeO=15,2-8=7,2 g
\(\Rightarrow\)% khoi luong cua moi Oxit la
%mFeO=\(\dfrac{7,2.100}{15,2}\approx47,37\%\)
%mFe2O3=100%-47,37%=52,63%
B, Theo pthh 1 va 2
nH2=nFe=0,1 mol
nH2=\(\dfrac{3}{2}nFe=\dfrac{2}{3}0,1=\dfrac{1}{15}mol\)
\(\Rightarrow\)VH2=(0,1+\(\dfrac{1}{15}\)).22,4=37,3 l
c, Ta co
MFeSO4.7H2O=152.30=4560 g/mol
Theo pthh
nFeSO4=nH2SO4=0,2 mol
\(\Rightarrow\)mFeSO4.H2O=0,2.4560=912g
nH2SO4= 0,08mol
MO+ H2SO4−>−>MSO4+ H2O
0,08... 0,08..............0,08 mol
MMO =4,48:0,08=56 (g)
=> M = 40 ( Ca)
gọi CT tinh thể là CaSO4.nH2O
ntinh thể = nCaSO4=0,08mol
=> Mtinh thể =13,76:0,08=172 (g)
=> n=(172-136):18=2
=>CT muối ngậm là CaSO4.2H2O
ngán làm nên ghi kết quả thôi nhé, cách làm thì dựa vào trong sách, mà cái này nhìn cx đủ biết
a) PH3
CS2
Fe2O3
b) Ca(NO3)2
NaOH
Al2(SO4)3
a, Lập công thức hóa học của các chất hai nguyên tố sau:
P (III) và H suy ra PH3
C (IV) và S (II) suy ra CS2
Fe (III) và O suy ra Fe2O3
b, Dựa vào bảng 2.1 và bảng 2.2, lập bảng công thức hóa học của các hợp chất sau:
- Công thức hóa hoc cần lập là NaOH
- Công thức cần lập là CuSO4
- Công thức cần lập là Ca (No3)2
Thí nghiệm | dấu hiệu........ | Phản ứng hoá học..... |
1 | Bông trắng biến thành đen có hơi nc tạo thành, toả nhiệt phát sáng, mùi khét | Do có nhiệt độ |
2 | Toả nhiệt phát sáng có khí thoát ra hơi nc tạo thành | Do có nhiệt độ |
3 | Mảnh kẽm tan dần sủi bọt khí | Do các chất tiếp xúc vs nhau(axit và kẽm) |
4 | Có kết tủa trắng | Do các chất tiếp xúc vs nhau( bari clorua và natri sunfat |
5 | có kết tủa tạo thành có khí thoát ra | Do các chất tiếp xúc vs nhau |
câu 1: ở bên trái có những chất là CH4 + 2O2
câu 2: ở bên phải có những chất là CO2 + 2H2O
câu 3: tất cả nguyên tử đều bằng nhau
haizz
dừ ước j đề cx dễ như rk m hè
khổ
t hc nát óc r` mà có vô dc j mô
b. P2O5 + 3H2O → 2H2PO4
Tỉ lệ 1 : 3 : 2
c. 2HgO → 2Hg + O2
Tỉ lệ 2 : 2 : 1
d. Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Tỉ lệ 1 : 1 : 3
e. NaCO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl
Tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 2
Bài 3:
D. Mg(OH)2 → MgO + H2O là phương trình hóa học cân bằng đúng.
a. O2 + 2CuO → 2CuO
b. N2 + 3H2 → 2NH3
c. 2Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d. Mg(OH)2 → MgO + H2O
Số mol các chất:
đổi 300ml = 0,3 mol; số mol Ba(OH)2 = 0,3 x 0,5 = 0,15 mol
số mol NaOH = 0,3 x 1 = 0,3 mol
Số mol BaCO3 = 19,7/197 = 0,1 mol
* Trường hợp 1 : Dung dịch Ba(OH)2 thiếu, chỉ tạo kết tủa BaCO3
Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O (1)
0,1mol 0,1mol
=> V = 0,1x 22,4 = 2,24 lÝt
* Trường hợp 2: Dung dịch Ba(OH)2 hết, lượng CO2 hoà tan một phần kết tủa:
Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O (2)
0.15mol 0,15mol 0,15mol
NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O (3)
0,3 mol 0,15mol o,15mol
Na2CO3 + CO2 + H2O --> 2NaHCO3 (4)
0,15 mol 0,15 mol
=> số mol BaCO3 bị hòa tan là : 0,15 - 0,1 = 0,05 mol
BaCO3 + CO2 + H2O --> Ba(HCO3)2 (5)
0,05 mol 0,05 mol
Theo các PTHH (2), (3), (4), (5) tổng số mol CO2 phản ứng là:
0,15 + 0,15 + 0,15 + 0,05 = 0,5 mol
Vậy: V = 0,5 x 22,4 = 11,2 lít