K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

 

Câu 1: 

a,MCD: R1//R2

\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30\cdot20}{30+20}=12\left(\Omega\right)\)

b, MCD: R3nt(R1//R2)

\(R_{tđ}=R_3+R_{12}=30+12=42\left(\Omega\right)\)

Câu 2

a Điện trở và cường độ dòng điện tối đa mà biến trở đó có thể có

b,\(S=\dfrac{l\cdot\rho}{R}=\dfrac{100\cdot1,1\cdot10^{-6}}{200}=5,5\cdot10^{-7}\)

\(R=\sqrt{\dfrac{S}{\pi}}=\sqrt{\dfrac{5,5\cdot10^{-7}}{\pi}}=4,18\cdot10^{-4}\left(m\right)=0,418\left(mm\right)\)

 

13 tháng 4 2017

Sơ đồ mạch điện như hình 10.1

13 tháng 4 2017

25 tháng 9 2017

bài 12

điện trở tương đương của R2 và R3 là

R23=R2+R3=4+6=10(\(\Omega\))

điện trở tương đương của R4 và R5 là

R45=R4+R5=5+10=15(\(\Omega\))

điện trở tương đương của R23 và R45 là

\(\dfrac{1}{R2345}=\dfrac{1}{R23}+\dfrac{1}{R45}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow R2345=6\Omega\)

điện trở tương đương của R12345 là

R12345=R1+R2345=6+4=10(\(\Omega\))

điện trở tương đương của toàn mạch là

\(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R12345}+\dfrac{1}{R6}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow Rtd=5\Omega\)

NHỚ TICK CHO MÌNH NHA CẢM ƠN

25 tháng 9 2017

BÀI 13

gọi số điện trở của 2\(\Omega\)là x(x không âm và nguyên)

gọi số điện trở của 5\(\Omega\)là y(y không âm và nguyên)

ta có 2x+5y=30(vì đây là mạch nối tiếp)

\(\Rightarrow\)2x=30-5y

\(\Rightarrow\)x=15-\(\dfrac{5y}{2}\)

đặt y=2a\(\Rightarrow\)x=15-5a

vì x,y lớn hơn 0 và sộ nguyên nên

y=2a\(\ge\)0\(\Rightarrow\)a\(\ge\)0

x=15-5a\(\ge0\Rightarrow a\le3\)

\(\Rightarrow0\le a\le3\)

\(\Rightarrow a\in0,1,2,3\)

a 0 1 2 3

x 15 10 5 0

y 0 2 4 6 (kẻ bảng nha bạn)

vậy mắc 10 điện trở 2om và 2 điện trở 5om hoặc 5 điện trở 2om và 4 điện trở 5om thì mạch mắc nối tiếp có điên trở tương đương là 30om

nhớ tick cho mk nha cảm ơn

27 tháng 10 2017

Định luật Jun - Len - xơ

27 tháng 10 2017

Định luật Jun - Len - xơĐịnh luật Jun - Len - xơĐịnh luật Jun - Len - xơ

1 tháng 11 2017

Hỏi đáp Vật lý

1 tháng 11 2017

bạn muốn hỏi bài nào vậy

10 tháng 11 2021

Bài 1:

a. \(R=R1+R2=20+40=60\Omega\)

b. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{60}=0,4A\left(R1ntR2\right)\)

Bài 3:

\(P_2>P_1\left(40>10\right)\Rightarrow\) đèn 2 sáng hơn.

10 tháng 11 2021

Bài 2:

a. \(U_b=U-U_d=12-9=3V\)

\(I=I_d=I_b=0,5A\left(R_dntR_b\right)\)

\(\Rightarrow R_b=U_b:I_b=3:0,5=6\Omega\)

b. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{20\cdot0,5\cdot10^{-6}}{1,1\cdot10^{-6}}\approx9,1\left(m\right)\)

4 tháng 4 2017

Bảng 1: Tùy thuộc vào thí nghiệm.

Bảng 2: = = 2 Ω.

4 tháng 4 2017

bảng 1 mình nghĩ tự làm

B2 =2 ôm

4 tháng 4 2017

Trong sơ đồ mạch điện hình 4.1 sgk, các điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau.

4 tháng 4 2017

Trong sơ đồ mạch điện hình 4.1 sgk, các điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau.

1 tháng 5 2016

undefined

1 tháng 5 2016

Câu b nhé