hihi
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2016

Câu 1 có sẵn rồi nhé!

2.Khai thác trắng.

3.Khai thác chọn.

4.Khai thác chọn và khai thác dần.

5.Khai thác dần.

6.Khai thác chọn.

7.Khai thác trắng.

8. Khai thác dần.

9.Khai thác trắng.

10.Khai thác trắng.

11.Khai thác chọn.

Chúc bạn học tốt!

30 tháng 10 2016

help me

 

26 tháng 12 2016

Các con trùng có ích:

-Rệp muỗi

-Ong ruồi

-Rệp kim

-Bọ đất cánh cứng

-Bọ cánh ren

-Bọ rùa

-Bọ cánh cứng

-Bọ gai

-Ruồi hoa

Một số con trùng có hại:

1. Nhện đỏ

2. Bọ trĩ

3. Rệp broad mite,....hihi

15 tháng 3 2017

Côn trùng có lợi :

Ong mắt đỏ , ếch , bộ xít cổ ngỗng, bọ rùa , bọ cánh cứng. ......

Côn trùng có hại ;

Châu chấu , các loại sâu, bọ rậy, bọ trĩ. ....

14 tháng 11 2016

khó đọchum

14 tháng 11 2016

á à chị nhất phươngbatngo

 

27 tháng 11 2018

Vai trò : + Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nc , các sản phẩm hải sản còn là mặt hàng xuất khẩu

+ Tạo công ăn việc làm cho người lao động

+ Góp phần p/t ngành công nghiệp đánh bắt , khai thác hải sản , giúp ngư dân bám nghề , p/t kinh tế biển gắn vs b/v chủ quyền biển đảo

Chúc bn hc tốtttttt !!!!! 😁

16 tháng 11 2016

Câu 1:

-Hậu quả: xói mòn đất ; hạn hán ; lũ lụt ; gia tăng dân số suy giảm mực nước ngầm.

-Nguyên nhân: nhận thức kém ; mở rộng diện tích đất canh tác ; thiếu lương thực ; chặt gỗ trái phép ; chăn thả gia súc.

Câu 2:

-Vấn đề được giải quyết: hạn chế lũ lụt ; hạn chế hạn hán ; hạn chế xói mòn cho đất ; lương thực đầy đủ.

-Giải pháp: cấm chặt gỗ trái phép ; làm hàng rào bảo vệ ; cấm đốt nương làm rẫy ; truyền thông bảo vệ rừng.

Chúc bạn học tốt!

16 tháng 11 2016

thanks

 

10 tháng 12 2016

Tình huống 1:

=> Khi bón quá nhiều phân hóa học thì sẽ gây ra những hậu quả nghiệm trọng với môi trường và con người như:

+ Làm đất bị chua (do hầu hết phân hóa học là muối khi cây hấp thụ ion dinh dưỡng để lại gôc âxit trong dung dịch đất, do a xit thừa trong phân khi sản xuất, do cây tiết ion H trao đổi ion dinh dưỡng ...)
+Làm đất mất kết cấu (chai cứng) , nghèo dinh dưỡng: do ko cung cấp chất hữu cơ, ít mùn, hệ sinh vật đất hoạt động kém, ...

Tình huống 2:

=> -Phân hữu cơ phải qua thời gian phân huỷ mới có thể cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây trồng được.
+Vì nếu bón một lượng lớn cây không hấp thụ kịp sẽ bị rửa trôi
chất dinh dưỡng, tốt nhất nên bón với lượng nhỏ và chia làm nhiều lần.
+ Không nên dùng phân lân để bón thúc vì lân khó tan
+Trước khi bón cần phải ủ kỹ, vì ủ phân có tác dụng đẩy nhanh
quá trình phân giải chất hữu cơ, tránh hiện tượng mất đạm,
diệt mầm bệnh, nấm, trứng giun sán.
+Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ phải qua quá trình khoáng
hoá cây mới sử dụng được.

Tình huống 3:

=> +Đem lượng rơm rạ đó ra xử lí bằng chế phẩm sinh học sẽ thu được phân hữu cơ (vì nó tốt cho thực vật và tiết kiệm được tiền để mua phân bón cho cây)

+ Dùng phân bò để ủ ấm cho gia súc(vì làm như thế nó có thể giúp trâu bò thoát khỏi việc lạnh cóng vào mùa đông)

+.....(bạn có thể tra thêm trên mạng)

Chúc bạn học tốt

 

25 tháng 12 2016

bucminh

 

7 tháng 4 2017

để tăng nguồn thức ăn cho cá tôm chúng ta phải bón phân hữu cơ và vô cơ một cách hợp lý nhằm tạo điều kiện cho các sinh vật phù du phát triển, trên cơ sở đó các động vật, thực vật thủy sinh phát triển làm mồi cho tôm cá thêm phong phú. Tôm, cá sẽ nhanh chóng lớn cho năng suất cao.

Chúc bạn học tốt nha!

30 tháng 10 2016

ý pn là cày bừa là gì,bón vôi là gì phải hôm??

 

31 tháng 10 2016

Đúng rồi nếu bạn biết hãy giúp mìnhhehe

23 tháng 12 2016

ai bt hông trả lời giúp mik vshehe

 

18 tháng 2 2017

Bạn ghi câu hỏi ra đàng hoàng đi, mình không biết trả lời phần nảo cả :))

11 tháng 11 2016

Có các loại hình luân canh sau :

+ Luân canh giữa các cây trồng cạn với nhau .

+ Luân canh giữa cây trồng cạn với cây trồng nước .

20 tháng 11 2016

Luân canh là cách tiến hành gieo trồng luân phiên các cây trồng khác nhau trên cùng 1 diện tích .

Các hình thức luân canh :

+ Luân canh giữa các cây trồng cạn với nhau .

VD : Ngô đông xuân (tháng 1-5) - Đậu tương hè dài ngày (tháng 6 - 11)

Ớt ngọt ( tháng 1- 5 ) - cải ngọt ( tháng 5 - 6 ) - đậu đũa ( tháng 6-9) -xà lách xoăn (tháng 9 - 10 ) - súp lơ xanh ( tháng 10 -2 )

+ Luân canh giữa cây trồng cạn với cây trồng nước :

VD : Rau ( tháng 11 - 15/2) -ngô ruộng ( tháng15/2 - tháng15 - 6 ) -Lúa mùa ( tháng 7- tháng11) -Ngô xen đỗ ( tháng1- tháng5) -Đay ( tháng3- tháng8 ) - Lúa mùa cấy muộn ( tháng8 - tháng12 )