K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2021

\(P=2^{100}-2^{99}-2^{98}-...-2^3-2^2-2\)

\(\Rightarrow2P=2^{101}-2^{100}-...-2^2\)

\(\Rightarrow P=2P-P=2^{101}-2^{100}-...-2^2-2^{100}+2^{99}+2^{98}+...+2=2^{101}-2.2^{100}+2=2\)

17 tháng 6 2017

There are 12 cubes

17 tháng 6 2017

Bài tập Toán

There are ... count is out hiha

9 tháng 4 2022

Giúp mình câu 14 và15 với ạ

 

9 tháng 4 2022

Câu 14)

\(a,\\ =-\dfrac{3}{8}+\dfrac{8}{17}+\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{17}\\ =\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-5}{8}\right)+\left(\dfrac{8}{17}+\dfrac{9}{17}\right)-\dfrac{3}{5}\\ =\left(-1\right)+1-\dfrac{3}{5}=0-\dfrac{3}{5}=\dfrac{-3}{5}\\ b,\\ =\dfrac{7}{15}.\dfrac{-15}{14}+\left(\dfrac{27}{16}-\dfrac{1}{8}\right):\dfrac{5}{8}\) 

\(=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{25}{16}.\dfrac{8}{5}=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{5}{2}=2\\ c,\\ =\dfrac{2}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{4}+.....+\dfrac{2}{99}-\dfrac{2}{100}\\ =1-\dfrac{1}{50}=\dfrac{49}{50}\) 

Câu 15

\(a,2x+\dfrac{-1}{4}=\dfrac{3}{2}\\ 2x=\dfrac{3}{2}-\dfrac{-1}{4}=\dfrac{7}{4}\\ x=\dfrac{7}{4}:2=\dfrac{7}{8}\\ b,\dfrac{15}{x}=\dfrac{-3}{4}\\ x=\dfrac{15.4}{-3}=-20\)

18 tháng 7 2017

\(=>9x+2=60:3\)

\(=>9x+2=20\)

\(=>9x=20-2\)

\(=>9x=18\)

\(=>x=18:2=2\)

Vậy số cần tìm là 2

CHÚC BẠN HỌC TỐT............

18 tháng 7 2017

( 9x + 2 ) . 3 = 60

( 9x + 2 ) = 60 : 3

9x + 2 = 20

9x = 20 - 2

9x =18

x = 18 : 9

x = 2

30 tháng 3 2022

:v lớp 10

29 tháng 6 2017

So sánh

\(\dfrac{-22}{45}\)\(\dfrac{-51}{103}\)

Ta có : \(\dfrac{-22}{45}\) = ( - 22 ) : 45 = -0,4888888... ( n số 8 )

\(\dfrac{-51}{103}\) = - 0,4951456 .... ( Gồm các số khác nhau )

Lấy 4 số ở phần thập phân so sánh với nhau . Ta so sánh :

( -0,4888 ) > ( -0,4951 )

Vậy \(\dfrac{-22}{45}\) > \(\dfrac{-51}{103}\)

( Do bạn yêu cầu cách làm khác nên mình mới làm kiểu này . Do không phải cách làm chính nên bạn có thể lấy cách làm của các bạn ở trên )

29 tháng 6 2017

Ừ, thiếu dấu âm đúng ko Lucy Heartfilia

3 tháng 8 2017

a) Ta có : Ot là tia phân giác góc xOy 

=> góc xOt = góc tOy = x^Oy2 =60o2 =30o

Trong tam giác vuông AOH : góc AOH + góc OAH = 90 độ

<=> 30o+O^AH=90o=>O^AH=90o30o=60o

b) Xét tam giác vuông AOH và tam giác vuông  BOH:

Có : OH là cạnh chung

        góc AOH = góc HOB ( gt) 

=>

Tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH ( cạnh góc vuông - góc nhọn)

=> OA=OB; HA=HB ( 2 cạnh tương ứng)

c) Ta có: OtAB

AH=HB ( do tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH)

=> Ot là đường trung trực của AB


Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Tường Vy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

13 tháng 8 2017

theo đầu bài \(\widehat{A_2}\)=\(60^0\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{A_4}\)= \(60^0\)( đối đỉnh)

ta có \(\widehat{A_3}\)+\(\widehat{A_4}\)=\(180^0\)(góc bẹt) mà \(\widehat{A_4}\)=\(60^0\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{A_3}\)= \(180^0\)- \(60^0\)=\(120^0\)

ta có \(\widehat{A_3}\)= \(\widehat{A_1}\)= \(120^0\)( đối đỉnh)

13 tháng 8 2017

a, góc A4=góc A2=60 độ (hai góc đối đỉnh)

góc A4+góc A1=180 độ (kề bù)

=>60 độ+góc A1=180 độ

=> góc A1=180 độ-60 độ=120 độ

mà góc A1= góc A3=120 độ.

vậy góc A4=60độ, A1=A3=120độ

b, góc B1 + góc A4=180 độ (hai góc trong cùng phía)

=>góc B1+60 độ=180 độ

=> góc B1=180 độ - 60 độ=120 độ

mà góc B1=góc B3 =120(2 góc đối đỉnh)

lại có: B1+góc B4=180 độ (trong cùng phía)

=>góc B4=180 độ-120 độ=60 độ

mà góc B4= góc B2=60 độ

vậy B1=120 độ, B3=120 độ, B2=B4=60 độ

chúc bn hok tốt haha

13 tháng 4 2017

bạn ghi rõ ra đi :)

3 tháng 7 2017

a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :

\(12⋮n\)

\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm

b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :

\(15⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)

Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!

c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :

\(8⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)

Lập bảng rồi làm nhs!