Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3)
a)\(\frac{4n+5}{n}=4+\frac{5}{n}\)nguyen nen n\(\in\)U(5)=\(\left\{1,5\right\}\)vi n thuoc N
b)\(\frac{n+5}{n+1}=1+\frac{4}{n+1}\)nguyen nen (n+1)\(\in U\left(4\right)=\left\{1,2,4\right\}\)vi n+1>-1
=> n\(\in\left\{0,1,3\right\}\)
Bài 1:
a)[(2x-13):7].4 = 12
Sử dụng tính chất tỉ lệ thức, có thể biến đổi phương trình như sau
\(\Leftrightarrow\frac{8x-52}{7}=\frac{12}{1}\Rightarrow\left(8x-52\right)1=7.12\)
Chia cả hai vế cho 4 ta đc:
\(\frac{8x-52}{4}=\frac{7.12}{4}\)
\(\Leftrightarrow2x-13=21\)
\(\Leftrightarrow2x=34\)
\(\Leftrightarrow x=17\)
b.1270:[115 - (x-3)] = 254
\(\Leftrightarrow\frac{1270}{118-x}=254\)
\(\Leftrightarrow-\frac{254\left(x-113\right)}{x-118}=0\)
\(\Leftrightarrow-254\left(x-113\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-113=0\)
\(\Leftrightarrow x=113\)
Bài 2:(mk ngu toán CM)
Bài 3:
a)\(\frac{4n+5}{n}=\frac{4n}{n}+\frac{5}{n}=4+\frac{5}{n}\in Z\)
=>5 chia hết n
=>n thuộc Ư(5)
=>n thuộc {1;5) Vì n thuộc N
b)(n+5) chia hết cho (n+1)
=>n+1+4 chia hết n+1
=>4 chia hết n+1
=>n+1 thuộc Ư(4)
=>n+1 thuộc {1;2;4} Vì n thuộc N
=>n thuộc {0;1;3}
Bài 1:
a) \(\frac{\left(-3\right)^n}{81}=9\Leftrightarrow\left(-3\right)^n=9.81=729\Rightarrow\left(-3\right)^n=\left(-3\right)^6\Rightarrow n=6\)
b) \(\frac{125}{5^n}=5^2\Leftrightarrow\frac{125}{5^n}=25\Rightarrow5^n=125:25=5\Rightarrow n=1\)
Bài 2:
a) \(625^5=\left(5^4\right)^5=5^{4.5}=5^{20}\)
\(125^7=\left(5^3\right)^7=5^{3.7}=5^{21}\)
Thấy: \(5^{20}< 5^{21}\Rightarrow625^5< 125^7\)
b) \(3^{2n}=\left(3^2\right)^n=9^n\) ; \(2^{3n}=\left(2^3\right)^n=8^n\)
\(9^n>8^n\Rightarrow3^{2n}>2^{3n}\)
K cho mình nhé.
Mk lm câu b bài 2 há!
b, ( 8x - 3 )( 3x + 2 ) - ( 4x + 7 )( x + 4 ) = ( 2x +1 )( 5x - 1) =- 33
Pt <=> 3x ( 8x - 3 ) + 2( 8x- 33) - ( x ( 4x + 7) ) + ( 2x + 1) - 5x ( 2x + 1) + 33 = 0
<=> 24x2 - 9x + 16x - 6 - ( 4x2 + 7x + 16x + 28) + 2x + 1 - 10x2 - 5x + 33 = 0
<=> 24x2 - 9x + 16x - 6 - 4x2 - 7x - 16x - 28 + 2x + 1 - 10x2 - 19x = 0 <=> x ( 10x - 19) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\10x-19=0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{19}{10}\end{cases}}\)
^^ Ok con tê tê!
Câu 1:
a: =>(x-3)(x+3)(2x+1)=0
hay \(x\in\left\{3;-3;-\dfrac{1}{2}\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow x^2-2x+1+6=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+6=0\)(vô lý)