Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P):
\(x^2-2x-3=ax-a-3\)
\(\Leftrightarrow x^2-\left(a+2\right)x+a=0\)
\(\Delta=\left(a+2\right)^2-4a=a^2+4>0;\forall a\Rightarrow\) (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm pb
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=a+2\\x_Ax_B=a\end{matrix}\right.\)
Mặt khác do A, B thuộc (d) nên: \(\left\{{}\begin{matrix}y_A=ax_A-a-3\\y_B=ax_B-a-3\end{matrix}\right.\)
\(y_A+y_B=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(x_A+x_B\right)-2a-6=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(a+2\right)-2a-6=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-6=0\)
\(\Leftrightarrow a=\pm\sqrt{6}\)
\(\dfrac{x-3}{3x-5}< \dfrac{3x-5}{x-3}.\left(x\ne3;x\ne\dfrac{5}{3}\right).\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{3x-5}-\dfrac{3x-5}{x-3}< 0.\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)^2-\left(3x-5\right)^2}{\left(3x-5\right)\left(x-3\right)}< 0.\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-6x+9-\left(9x^2-30x+25\right)}{\left(3x-5\right)\left(x-3\right)}< 0.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-6x+9-9x^2+30x-25}{\left(3x-5\right)\left(x-3\right)}< 0.\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-8x^2+24x-16}{\left(3x-5\right)\left(x-3\right)}< 0.\Leftrightarrow\dfrac{8x^2-24x+16}{\left(3x-5\right)\left(x-3\right)}>0.\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8\left(x^2-3x+2\right)}{\left(3x-5\right)\left(x-3\right)}>0.\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{\left(3x-5\right)\left(x-3\right)}>0.\)
Đặt \(\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{\left(3x-5\right)\left(x-3\right)}=f\left(x\right).\)
Lập bảng xét dấu:
x | \(-\infty\) 1 \(\dfrac{5}{3}\) 2 3 \(+\infty\) |
x - 2 | - | - | - 0 + | + |
x - 1 | - 0 + | + | + | + |
3x - 5 | - | - 0 + | + | + |
x - 3 | - | - | - | - 0 + |
f (x) | + 0 - || + 0 - || + |
Vậy \(\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{\left(3x-5\right)\left(x-3\right)}=f\left(x\right)>0.\) \(\Leftrightarrow x\in\left(-\infty;1\right)\cup\left(\dfrac{5}{3};2\right)\cup\left(3;+\infty\right).\)
a)
\(\left\{{}\begin{matrix}2x^2+7x-4\ge x^2-4\\\dfrac{2x-1}{x^2+x-2}< \dfrac{2x-5}{x^2+x-2}\end{matrix}\right.\)
<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+7\ge0\\\dfrac{2x-5-2x+1}{x^2+x-2}>0\end{matrix}\right.\)
<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+7\right)\ge0\\\dfrac{-4}{x^2+x-2}>0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+7\right)\ge0\\\left(x-1\right)\left(x+2\right)< 0\end{matrix}\right.\)
ta có x+2>x-1
=>x-1<0 và x+2 >0 để thỏa điều kiện =>x<1 và x>-2(hay -2<x<1)(1)
vì -2<x<1 nên x+7>0
=>x\(\ge\)0 để thỏa điều kiện(2)
từ (1) và (2) =>0\(\le\)x<1
b)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)\left(\sqrt{2}-x\right)>0\\4x-3< 2\left(x+3\right)\end{matrix}\right.\)
<=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)\left(\sqrt{2}-x\right)>0\\2x-9< 0\end{matrix}\right.\)
<=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)\left(\sqrt{2}-x\right)>0\\x< \dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)
có 2 TH xảy ra để thỏa điều kiện
TH1 (x-3)<0 và (\(\sqrt{2}\)-x)<0=>\(\sqrt{2}\)<x<3(nhận)
TH2 (x-3)>0 và (\(\sqrt{2}\)-x)>0=>3<x<\(\sqrt{2}\)(loại)
em nghĩ như nào làm như v thôi có gì sai chị xem và sửa hộ em nhá
\(2x-49=5.3^2\)
\(\Rightarrow2x-49=5.9\)
\(\Rightarrow2x=45+49\)
\(\Rightarrow2x=94\)
\(\Rightarrow x=94:2\)
\(\Rightarrow x=47\)
Theo bài ra :
\(\left(x+5\right)\left(x^2-1\right)\left(3-x\right)>0\)
<=> \(\left(x+5\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(3-x\right)>0\)
Đặt \(\left(x+5\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(3-x\right)=A\)
Ta có bảng xét dấu :
\(-\infty\) | -5 | -1 | 1 | 3 | \(+\infty\) | ||||
(x+5) | - | 0 | + | + | + | + | |||
x2-1 | + | + | 0 | - | 0 | + | + | ||
3-x | + | + | + | + | 0 | - | |||
A | - (loại) | 0 (loại) | +(t.m) | 0(loại) | -(loại) | 0(loại) | +(t.m) | 0(loại) | -(loại) |
Từ bảng xét dấu trên suy ra :
\(A>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-5< x< -1\\1< x< 3\end{matrix}\right.\)
Thay = x ; là y nhé bạn =='.
Theo đề bài ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=23\\x\cdot y=132\\y-x=1\end{matrix}\right.\left(ĐK:x,y>0\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=23-y\\x\cdot y=132\\y-\left(23-y\right)=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=23-y\\x\cdot y=132\\2y=24\Rightarrow y=12\end{matrix}\right.\)
Thay y = 12 vào hai đẳng thức trên ta được :
\(x+12=23\Rightarrow x=11\) hay \(x\cdot12=132\Rightarrow x=11\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=11\\y=12\end{matrix}\right.\) hay \(=11\); \(=12\).
C3: Hệ bpt trở thành: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge1-m\\mx\ge2-m\end{matrix}\right.\)
a, Để hệ phương trình vô nghiệm thì \(m=0\)
b, Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\dfrac{m-2}{m}=1-m\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m=\pm\sqrt{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(m=\pm\sqrt{2}\)
c, \(x\in\left[-1;2\right]\) \(\Leftrightarrow\) \(-1\le x\le2\)
Để mọi \(x\in\left[-1;2\right]\) là nghiệm của hệ bpt trên thì
\(\left\{{}\begin{matrix}-1\le1-m\le2\\-1\le\dfrac{2-m}{m}\le2\end{matrix}\right.\) với \(m\ne0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}2\ge m\ge-1\\m\ge\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\) \(\left(m\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow\) \(2\ge m\ge\dfrac{2}{3}\)
Vậy \(m\in\left[\dfrac{2}{3};2\right]\) thì mọi \(x\in\left[-1;2\right]\) là nghiệm của hệ bpt
Chúc bn học tốt!