K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2016

BCNN (10;15;7) = 420 à bạn ?

Số ngày gần nhất để 2 bạn cùng trực vào ngày chủ nhật tiếp theo là BCNN(10;15;7) = 210

Lần tiếp theo nừa cần sau 2.210 = 420 ngày > 360 

=> Trong năm 2012 hai người đó cùng trực vào ngày chủ nhật là 2 lần

29 tháng 6 2015

 Bài giải :

Thời gian ít nhất để hai anh cùng trực vào một ngày chủ nhật lần tiếp theo là \(BCNN\left(10;15;7\right)=420\) (ngày) > 360 ngày = 1 năm

Do đó trong năm 2012, hai anh chỉ cùng trực một lần vào ngày chủ nhật đó là ngày 1 - 1 - 2012.

29 tháng 6 2015

BCNN (10;15;7) = 420 à bạn Đinh Tuấn Việt?

Số ngày gần nhất để 2 bạn cùng trực vào ngày chủ nhật tiếp theo là BCNN(10;15;7) = 210

Lần tiếp theo nừa cần sau 2.210 = 420 ngày > 360 

=> Trong năm 2012 hai người đó cùng trực vào ngày chủ nhật là 2 lần

12 tháng 4 2017

sao bn nhiều bài zữ vậy

13 tháng 4 2017

còn cả 1 kho tàng nữa cơ 

9 tháng 6 2019

Bạn tham khảo tại link sau

https://olm.vn/hoi-dap/detail/22224476315.html

chúc bạn

hok tốt

9 tháng 6 2019

Bạn tham khảo tại link sau

https://olm.vn/hoi-dap/detail/22224476315.html

chúc bạn

hok tốt

24 tháng 2 2015

1) số cần tìm là: 83, 188,293,398

2) số học sinh là: 24

3)số học sinh là:1051

4) sau 40 ngày, 3 em lại trực nhật vào cùng 1 ngày. khi đó An đã trực nhật: 8 lần

                                                                            _____Ngọc_________:5 lần

                                                                            _____Bảo__________:4 lần

 còn cách giải mai đến lớp mik nói cho

Câu 1:Trong khoảng từ 160 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 9?Trả lời:  số.Câu 2:BCNN(20;75;342)=Câu 3:ƯCLN(60;165;315)=Câu 4:Ư(18)={} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";")Câu 5:Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=Câu 6:Tìm hai số tự nhiên a và b (a < b) biết a.b=18 và BCNN(a,b)=6.Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";").Câu 7:Số...
Đọc tiếp

Câu 1:
Trong khoảng từ 160 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 9?
Trả lời:  số.

Câu 2:
BCNN(20;75;342)=

Câu 3:
ƯCLN(60;165;315)=

Câu 4:
Ư(18)={} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";")

Câu 5:
Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=

Câu 6:
Tìm hai số tự nhiên a và b (a < b) biết a.b=18 và BCNN(a,b)=6.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";").

Câu 7:
Số lớn nhất có dạng  chia hết cho cả 3; 4 và 5 là 

Câu 8:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 2.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị cách nhau bởi dấu ";")

Câu 9:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 5 (a < b) biết ƯCLN(a,b)=5 và BCNN(a,b)=30.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 10:
Cho A là số tự nhiên có ba chữ số nhỏ nhất chia 8 dư 5; chia 10 dư 7, chia 15 dư 12, chia 20 dư 17. Khi đó A = 

1
19 tháng 1 2016

Câu 4 :Ư(18)={1;2;3;6;9}

Câu 3 : ƯCLN(60;165;315)=15

Câu 2: BCNN(20;75;342)=51300

Câu 1: