">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

D A E H B C

a) Ta có AB=AC(gt)

⇒ΔABC cân ( Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)( Tính chất tam giác cân)

Xét Δ ABH vuông tại H và Δ ACH vuông tại H ta có:

AB = AC ( Gt)

\(\widehat{ABH}\) = \(\widehat{ACH}\) ( cmt)

⇒ Δ ABH = Δ ACH ( cạnh huyền - góc nhọn )

⇒BH = CH ( 2 cạnh tương ứng)

⇒ H là trung điểm của BC 

b) Ta có H là trung điểm của BC ( theo a )

⇒ BH = \(\dfrac{1}{2}\)BC 

Mà BC = 8 cm

⇒ BH = 4 ( cm)

Ta có Δ ABH = Δ ACH ( theo a )

\(\widehat{AHB}\)\(\widehat{AHC}\) ( 2 góc tương ứng )

\(\widehat{AHB}\)\(\widehat{AHC}\) = 180 độ ( 2 góc kề bù)

⇒ \(\widehat{AHB=}90\) độ

⇒ Δ AHB là tam giác vuông

⇒ \(_{^{ }AB}2\) = BH2+ AH2 ( Định lý Pytago)

Hay 5= 42 + AH 2

⇒AH2 = 25 -16

⇒ AH2 = 9

⇒ AH = 3 ( cm )

c) Xét Δ AHK và Δ AEK ta có:

Chung AK

\(\widehat{AKH}=\widehat{AKE}\) (= 90 độ )

HK = EK ( gt)

⇒ Δ AHK = Δ AEK ( c.g.c )

⇒ AH = AE ( 2 cạnh tương ứng )

d) Câu này mình ko hiểu lắm bạn ạ, tại sao lại là " tam giác ADE ", ADE có phải tam giác đâu =)))

26 tháng 10 2021

Mình không biết nha

26 tháng 10 2021

Bài 3 :

A B S M C P N x y 1 2 z 1 2

a) Kéo dài tia NM và NM cắt BC tại S

Khi đó ta có :

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\\\widehat{MNP}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\Rightarrow\widehat{MNP}=40^o\)

b) Vẽ \(\hept{\begin{cases}\text{Bx là tia phân giác của }\widehat{ABC}\\\text{Ny là tia phân giác của }\widehat{MNP}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=B_2=\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{MNP}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\left(\text{do }\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\right)\)

Vẽ Sz // Bx => \(\widehat{B_2}=\widehat{S_1}\)

Lại có \(\widehat{BSN}=\widehat{MSP}\Rightarrow\frac{\widehat{BSN}}{2}=\frac{\widehat{MSP}}{2}\Rightarrow\widehat{S_2}=\widehat{N_1}\)mà \(\widehat{S_2}\text{ và }\widehat{N_1}\)là 2 góc so le trong 

=> Sz // Ny mà Sz // Bx => Bx // Ny hay tia phân giác của 2 góc \(\widehat{ABC}\text{ và }\widehat{MNP}\)song song nhau

13 tháng 10 2021
Mờ quá bn mik ko nhìn rõ
13 tháng 10 2021

để mik chụp lại

1.Điều kiện : \(x\ge0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3,4>0\\x+2,4>0\\x+7,2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+3,4\right|=x+3,4\\\left|x+2,4\right|=x+2,4\\\left|x+7,2\right|=x+7,2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+3,4\right|+\left|x+2,4\right|+\left|x+7,2\right|=x+3,4+x+2,4+x+7,2\)

                                                                                \(=3x+13=4x\)

\(\Rightarrow4x-3x=13\)

\(\Rightarrow x=13\)

Vậy \(x=13\)

2.\(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\)

\(=3^n\left(3^3+3\right)+2^n\left(2^3+2^2\right)\)

\(=3^n\left(27+3\right)+2^n\left(8+4\right)\)

\(=3^n.30+2^n.12\)

\(=6\left(3^n.5+2^n.2\right)⋮6\)

4.a)

  • \(3^{34}=3^{30+4}=3^{30}.3^4=3^{3.10}.3^4=\left(3^3\right)^{10}.3^4=27^{10}.3^4\)

\(5^{20}=5^{2.10}=\left(5^2\right)^{10}=25^{10}\)

Vì \(27^{10}>25^{10}\Rightarrow27^{10}.3^4>25^{10}\)

hay \(3^{34}>5^{20}\)

  • \(17^{20}=17^{4.5}=\left(17^4\right)^5=83521^5>71^5\)

b)\(2^{300}=2^{3.100}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100}\)

\(3^{200}=3^{2.100}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}\)

Vì \(8^{100}< 9^{100}\Rightarrow2^{300}< 3^{200}\)

15 tháng 10 2021

TL:

 Tính được  A 3 ^ = A 1 ^ = B 3 ^ = B 1 ^ = 60 ° A 2 ^ = A 4 ^ = B 2 ^ = B 4 ^ = 120 °

^HT^

đừng k câu dưới nhe

TL

 Tính được  A3 ^ = A1 ^ = B3 ^ = B1 ^ = 60 ° A2 ^ = A4 ^ = B2 ^ = B4 ^ = 120 °

Hoktot~

16 tháng 10 2021

ak bài này bạn làm như này nè mình chỉ ý a thôi nha còn ý b bạn để ý kĩ sẽ thay vô đc thôi 

undefined