Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6:
nAl=3,24/27=0,12(mol); nO2= 4,48/22,4=0,2(mol)
PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
Ta có: 0,12/4 < 0,2/3
=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl
=> nAl2O3(LT)= nAl/2= 0,12/2=0,06(mol)
nAl2O3(TT)=4,59/102=0,045(mol)
=> H= (0,045/0,06).100= 75%
Câu 7:
nMg=6/24=0,25(mol); nS= 8,8/32=0,275(mol)
PTHH: Mg + S -to-> MgS
Ta có: 0,25/1 < 0,275/1
=> Mg hết, S dư, tính theo nMg
=> nMgS(LT)=nMg= 0,25(mol)
nMgS(TT)= 10,08/56= 0,18(mol)
=>H= (0,18/0,25).100=72%
PTHH :
C + O2 \(\rightarrow\) CO2
a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết
mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.
Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)
Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)
=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
b) C phản ứng hết
mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)
Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)
Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)
=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)
Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)
1/NaNO3
\(\%Na=\dfrac{23.100}{83}=27,7\%\)
\(\%N=\dfrac{12.100}{83}=14,6\%\)
\(\%O=100-27,7-14,6=57,7\%\)
2/H2SO4
\(\%H=\dfrac{2.100}{98}=2\%\)
\(\%S=\dfrac{32.100}{98}=32,7\%\)
\(\%O=100-2-32,7=65,3\%\)
3/CaCO3
\(\%Ca=\dfrac{40.100}{100}=40\%\)
\(\%C=\dfrac{12.100}{100}=12\%\)
\(\%O=\dfrac{16.3.100}{100}=48\%\)
4/K2CO3
\(\%K=\dfrac{39.2.100}{138}=56,5\%\)
\(\%C=\dfrac{12.100}{138}=8,7\%\)
\(\%O=100-56,5-8,7=34,8\%\)
5/KClO3
\(\%K=\dfrac{39.100}{122,5}=31,8\%\)
\(\%Cl=\dfrac{35,5.100}{122,5}=29\%\)
\(\%O=100-31,8-29=39,2\%\)
6/Mg(OH)2
\(\%Mg=\dfrac{24.100}{58}=41,4\%\)
\(\%O=\dfrac{16.2.100}{58}=55,2\%\)
\(\%H=100-41,4-55,2=3,4\%\)
7/K3PO4
\(\%K=\dfrac{39.3.100}{212}=55,2\%\)
\(\%P=\dfrac{31.100}{212}=14,6\%\)
\(\%O=100-55,2-14,6=30,2\%\)
8/C6H12O6
\(\%C=\dfrac{12.6.100}{180}=40\%\)
\(\%H=\dfrac{1.12.100}{180}=6,7\%\)
\(\%O=100-40-6,7=53,3\%\)
9/Ba(OH)2
\(\%Ba=\dfrac{137.100}{171}=80,1\%\)
\(\%O=\dfrac{16.2.100}{171}=18,7\%\)
\(\%H=100-80,1-18,7=1,2\%\)
10/Fe2(SO4)3
\(\%Fe=\dfrac{56.2.100}{400}=28\%\)
\(\%S=\dfrac{32.3.100}{400}=24\%\)
\(\%O=100-28-24=48\%\)
mình không có ý gì nhưng mốt bạn đăng ít câu thôi , ngta giải nhìn ngán lắm ý==''
vd1:
phải đặt ngược bình vì khí hidro nhẹ hơn không khí , nếu đặt đứng bình thì khí hidro sẽ bị không khí đẩy ra ngoài.
vd2;
a, là hiện tượng hoá học vì có chất mới sinh ra trong quá trình phản ứng.
b, đặt bình như hình a ( đứng bình) vì khí O2 nặng hơn không khí .
Một số gốc axit thường gặp:
-F: florua
-I: iotua
-Cl: clorua
- NO3: nitrat
- NO2:nitrit
= SO4: sunfat
= SO3: sunfit
=CO3: cacbonat
một số gốc axit thường gặp :
\(-\) Cl ( clorua)
\(-\) S ( sunfur)
= SO4 ( sunfat)
= SO3 ( sunfit)
\(-\) NO3( nitrat)
\(-\) NO2 ( nitrit)
\(\equiv\) PO4 ( photphat)
( một \(-\) tương ứng với 1 hóa trị )
khuyến mại tên lun đó!!
Em ơi em chụp bài đó được k?