Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHK vuông tại H có
BK chung
KA=KH
=>ΔBAK=ΔBHK
=>BA=BH
mà KA=KH
nên BK là trung trực của AH
=>BK vuông góc AH
#\(N\)
`a,` Xét Tam giác `MPH` và Tam giác `MQH` có:
`MP = MQ (g``t)`
`MH` chung
\(\widehat{MHP}=\widehat{MHQ}=90^0\)
`=>` Tam giác `MPH =` Tam giác `MQH (ch - cgv)`
`=>`\(\widehat{MPH}=\widehat{MQH}\) `( 2` góc tương ứng `)`
`b,` Vì Tam giác `MPH =` Tam giác `MQH (a)`
`=>` \(\widehat{PMH}=\widehat{QMH}\) `( 2` góc tương ứng `)`
`=> MH` là tia phân giác của \(\widehat{PMQ}\)
`c,` Ta có: \(\widehat{MPH}=\widehat{MQH}=50^0\) `(CMT)`
Xét Tam giác `MQH` có:
\(\widehat{MHQ}+\widehat{MQH}+\widehat{QMH}=180^0\) `(`đlí tổng `3` góc trong `1` tam giác `)`
\(90^0+50^0+\widehat{QMH}=180^0\)
`->`\(\widehat{QMH}=180^0-90^0-50^0=40^0\)
\(5x=3y\Rightarrow x=\dfrac{3y}{5}\)
Thay \(x=\dfrac{3y}{5}\) vào biểu thức \(x^2-y^2=-4\) ta có:
\(\left(\dfrac{3y}{5}\right)^2-y^2=-4\)
\(\dfrac{9y^2}{25}-y^2=-4\)
\(-\dfrac{16}{25}y^2=-4\)
\(y^2=-\dfrac{4}{\dfrac{-16}{25}}\)
\(y^2=\dfrac{25}{4}\)
\(\Rightarrow y=-\dfrac{5}{2};y=\dfrac{5}{2}\)
*) \(y=-\dfrac{5}{2}\Rightarrow x=\dfrac{3.\left(-\dfrac{5}{2}\right)}{5}=-\dfrac{3}{2}\)
*) \(y=\dfrac{5}{2}\Rightarrow x=\dfrac{3.\dfrac{5}{2}}{5}=\dfrac{3}{2}\)
Vậy ta được các cặp giá trị \(\left(x;y\right)\) thỏa mãn:
\(\left(-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2}\right);\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{5}{2}\right)\)
Lời giải:
Áp dụng tính chất tổng 3 góc trong một tam giác bằng $180^0$
a.
$x=180^0-80^0-45^0=55^0$
b.
$y=180^0-30^0-90^0=60^0$
c.
$z=180^0-30^0-25^0=125^0$
Em thấy bạn Vuông nói đúng
Để chứng minh điều này, ta có thể chỉ ra trường hợp 2 góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh.
Ví dụ:
\(\widehat {{O_1}} = \widehat {{O_2}}\) nhưng hai góc này không đối đỉnh
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)
Do đó: ΔDAK=ΔDEC
b: ΔDAK=ΔDEC
=>AK=EC
ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE
BA+AK=BK
BE+EC=BC
mà BA=BE và AK=EC
nên BK=BC
d:
Xét ΔBKC có BK=BC
nên ΔBKC cân tại B
ΔBKC cân tại B
mà BH là đường phân giác
nên H là trung điểm của CK
=>HK=HC