K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2020

Oh :>

16 tháng 7 2020

Sai rồi, cách này chỉ sử dụng cho vế bên tay phải có chứa ẩn x thôi. Hãy giải theo kiểu lớp 6,7

Thân!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2020

Lời giải:

Nếu $m-2=0$ thì PT trở thành:

$-2x+1-4=0\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}$. Nghĩa là $m=2$ thì PT có nghiệm duy nhất $x=\frac{-3}{2}$

Nếu $m-2\neq 0$ thì pt đã cho là pt bậc hai ẩn $x$. Để PT có nghiệm duy nhất thì:

\(\Delta'=1^2-(m-2)(1-2m)=0\)

\(\Leftrightarrow 2m^2-5m+3=0\Leftrightarrow (2m-3)(m-1)=0\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}\) hoặc $m=1$

Vậy \(S=\left\{2;\frac{3}{2};1\right\}\)

Tổng các phần tử của $S$ là $2+\frac{3}{2}+1=\frac{9}{2}$

Đáp án D.

NV
17 tháng 7 2020

ĐKXĐ: \(x\ge-\frac{1}{2}\)

\(Pt\Leftrightarrow2\sqrt{2x+1}=15+3\sqrt{2x+1}\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{2x+1}=15\)

Vế phải dương, vế trái luôn ko dương nên pt vô nghiệm

20 tháng 7 2020

giống tui nhưng tui thi xong lâu gồi chúc bạn thi tốt hen

20 tháng 7 2020

Ta có : \(\left|3x-1\right|=\left|2x+11\right|\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}3x-1=2x+11\\3x-1=-2x-11\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=-2\end{matrix}\right.\)

=> P = 12.(-2) = -24

Vậy đáp án B .

NV
20 tháng 7 2020

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x^2-3x\right)+\left(2m-1\right)x-2\left(2m-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x^2-3x\right)+\left(2m-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x^2-3x+2m-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\2x^2-3x+2m-1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Để pt có 3 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\) (1) có 2 nghiệm pb khác 2

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=9-8\left(2m-1\right)>0\\2.2^2-3.2+2m-1\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \frac{17}{16}\\m\ne-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Khi đó do vai trò của 3 nghiệm như nhau, giả sử \(x_1;x_2\) là nghiệm của (1) và \(x_3=2\)

\(x_1^2+x_2^2+x_3^2=10\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=6\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=6\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{3}{2}\right)^2-\left(2m-1\right)=6\)

\(\Rightarrow m=-\frac{11}{8}\)

NV
17 tháng 7 2020

\(K=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{6\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

\(K\le\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\le\frac{1}{2}\Leftrightarrow2\sqrt{x}-2\le\sqrt{x}+1\) (do \(\sqrt{x}+1>0;\forall x\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\le3\Rightarrow x\le9\)

\(\Rightarrow x=\left\{2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\Rightarrow T=44\)

21 tháng 5 2020

ư365jn5yb