Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong quá trình tiến hóa, sự hoàn chỉnh các cơ quan di chuyển tạo điều kiện cho con vật có nhiều hình thức di chuyển (bồ câu, châu chấu) thích nghi với điều kiện sống của chúng. Ớ từng cơ quan vận động, các động tác cũng dần dần linh hoạt, đa dạng hơn thích nghi với điều kiện sống của loài (bàn tay khỉ thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo...).
tham khảo
-Di chuyển :
+ Từ chưa có bộ phận di chuyển -> có bộ phận di chuyển đơn giản -> tiến hoá hơn, phức tạp dần
+ Sống bám -> di chuyển chậm -> di chuyển nhanh
=> Sự phức tạp hoá và phân hoá của bộ phận di chuyển có hiệu quả, thích nghi với điều kiện sống
– Sinh sản :
+ Từ thụ tinh ngoài -> thụ tinh trong
+ Từ đẻ nhiều trứng -> đẻ ít trứng -> đẻ con
+ Phôi phát triển có biến thái -> tiến hoá hơn -> phát triển trực tiếp không có nhau thai -> phát triển trực tiếp có nhau thai
+ Con non không được nuôi dưỡng -> được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ, được học tập thích nghi với cuộc sống
tham khảo
-Di chuyển :
+ Từ chưa có bộ phận di chuyển -> có bộ phận di chuyển đơn giản -> tiến hoá hơn, phức tạp dần
+ Sống bám -> di chuyển chậm -> di chuyển nhanh
=> Sự phức tạp hoá và phân hoá của bộ phận di chuyển có hiệu quả, thích nghi với điều kiện sống
– Sinh sản :
+ Từ thụ tinh ngoài -> thụ tinh trong
+ Từ đẻ nhiều trứng -> đẻ ít trứng -> đẻ con
+ Phôi phát triển có biến thái -> tiến hoá hơn -> phát triển trực tiếp không có nhau thai -> phát triển trực tiếp có nhau thai
+ Con non không được nuôi dưỡng -> được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ, được học tập thích nghi với cuộc sống
Bạn tham khảo nhé:
- Cấu tạo bộ xương:
+ Xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay
+ Bao gồm xương đầu, cột sống và xương chi: chi trước biến đổi thành cánh, xương mỏ ác phát triển, là nơi bám của cơ ngực vận động cánh, các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành khối vững chắc
- Cơ quan tiêu hóa:
+ Hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn so với bò sát nên chim bồ câu có tốc độ tiêu hóa nhanh hơn. Sau miệng là thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạy dày cơ, ruột, huyệt. Gan lớn, tụy bám vào phần trước của ruột.
- Cấu tạo hô hấp:
+ Gồm khí quản, phổi, các úi khí bụng và các túi khí ngực
+ Phổi là mạng ống khí có bề mặt trao đổi khí rất rộng. Sự thông khi qua phổi nhờ hệ thống túi khí phân nhánh => Làm giảm khối lượng riêng của chim, giảm ma sát khi bay. Tì (lá lách) nằm gần với dạ dày.
- Sinh sản: Chim trống có đôi tinh hoàn và đôi ống dẫn tinh, chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.
- Di chuyển: Chim bồ câu bay theo kiểu vỗ cánh, khác với chim hải âu bay theo kiểu bay lượn (cánh đập chậm, có lúc cánh chỉ dang rộng mà không đập).
1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
- Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn
3/
4/-Đặc điểm chung
Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm
1. Vì để nền nhám sẽ tránh được bò, lợn ngã.
2. Hình thức sinh sản tiến hóa nhất ở động vật là: Thụ tinh trong.
3. Đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau.
4. Biện pháp cấp bắt buộc phải làm để bảo vệ loài hươu xạ là:
- Đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của chúng.
- Ngăn chặn các trường hợp buôn bán, săn bắn trái phép.
- Đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ tự nhiên..
-..........