K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

Tham khảo

5 tháng 2 2017

H<=A => B => C => E => F
Từ F bạn vẽ mũi tên ngược về A
(Từ C bạn => D => G
Từ G bạn vẽ mũi tên ngược C, phần này nếu có cũng được)

Khi F đươc tạo ra quá nhiều, sẽ ức chế quá trình chuyển hóa từ A => F, nên làm giảm lượng F, điều hòa enzyme
( Khi A quá nhiều sẽ tăng chuyển hóa sang H, cái này cơ bản không có, nâng cao mới có, bạn học chương trình nâng cao thì cứ thêm vào )

16 tháng 11 2017

Quan sát sơ đồ mô tả các con đường chuyển hóa giả định thấy:

- Nếu chất G dư thừa thì sẽ ức chế quá trình chuyển hóa từ chất C → chất D.

- Nêu chất F dư thừa thì sẽ ức chế quá trình chuyển hóa từ chất C → chất E.

- Chất C dư thừa sẽ ức chế quá trình chuyển hóa từ chất A → chất B.

Do đó chát A sẽ được chuyển thành chất H.

→ Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất H sẽ tăng một cách bất thường.

23 tháng 3 2023

a) Ức chế ngược là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzyme xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hóa.

b) Chất D có vai trò ức chế ngược nên chất D là chất sẽ bị dư thừa.

16 tháng 8 2023

Tham khảo

- Tên các chất X, Y, T, H là:

+ X là Nước hoặc Carbon dioxide.

+ Y là Carbon dioxide hoặc Nước.

+ T là Pyruvic acid.

+ H là Ethanol.

- Tên các quá trình chuyển hóa tương ứng với các chất:

+ Quá trình X + Y → Glucose là quá trình quang tổng hợp.

+ Quá trình Glucose → T là quá trình đường phân.

+ Quá trình T → X + Y khi có O2 là quá trình hô hấp tế bào.

+ Quá trình T → H khi không có O2 diễn ra ở nấm men là quá trình lên men.

- Năng lượng được chuyển hóa trong các quá trình trên:

+ Quá trình quang tổng hợp: Năng lượng ánh sáng được chuyển hóa thành năng lượng hóa học trong các chất hữu cơ.

+ Quá trình hô hấp tế bào: Năng lượng hóa học trong glucose được chuyển hóa thành năng lượng hóa học dễ sử dụng tích trữ trong ATP và năng lượng nhiệt.

+ Quá trình lên men: Năng lượng hóa học trong trong glucose được chuyển hóa thành năng lượng hóa học trong ATP và chất hữu cơ (ethanol).

4 tháng 9 2023

- X, Y: H2O, CO2 ; T: Pyruvic acid; Q: Lactic acid

- Sơ đồ các quá trình:

loading...

 - Sự chuyển hóa năng lượng trong các quá trình:

+ Quá trình quang tổng hợp: năng lượng ánh sáng được chuyển hóa thành năng lượng hóa năng.

+ Quá trình hô hấp tế bào: Hóa năng trong glucose được chuyển hóa thành hóa năng dễ sử dụng tích trữ trong ATP.

+ Quá trình lên men: Hóa năng trong glucose được chuyển hóa một phần thành hóa năng tích trữ trong các chất hữu cơ.

21 tháng 3 2019

I, II, III à đúng.

Đáp án C

7 tháng 12 2018

1,Trước tiên chúng ta phải hiểu ức chế ngược là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại tác động như 1 chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho PƯ ở đầu con đường chuyển hóa

VD: Hình 14.2 (SGK cơ bản trang 59) là sơ đồ minh họa sự điều hòa quá trình chuyển hóa bằng ức chế ngược: Sản phẩm P được sản xuất dư thừa sẽ liên kết vs enzim a làm cho enzim này không còn khả năng xúc tác để chuyển chất A thành chất B và do đó các chất trung gian C,D cũng không đươc tạo thành. Do vậy,sự tổng hợp chất P sẽ dừng lại \Rightarrow A tăng lên

2,

Đặc điểm so sánh

Tỉ thể

Lục lạp

Hỉnh dạng

Hình cầu hoặc sợi

Hình bầu dục

Sắc tố

Không có

Màng trong

Ăn sâu tạo mào

Trơn nhẵn

Có trong

Tế bào nhân thực

Chỉ có ở tế bào thực vật

Chất nền

Chứa các enzim hô hấp

Khối cơ chất không màu, chứa enzim xúc tác cho pha tối của quang hợp.

Chức năng

Tham gia hô hấp nội bào, phân giải glucôzơ.

Tham gia vào quá trình quang hợp, tổng hợp glucôzơ.

Số lượng

Số lượng ti thể ở các loại tế bào là khác nhau

Phụ thuộc vào cường độ hoạt động của tế bào.

Số lượng lục lạp trong mỗi tế bào không giống nhau. Phụ thuộc vào điều kiện chiếu sáng của môi trường s

7 tháng 12 2018

3,

  • Cấu trúc màng sinh chất:
    Màng sinh chất có cấu tạo theo mô hình khảm động:
    – Cấu trúc khảm: Màng được cấu tạo chủ yếu từ lớp photpholipit kép, trên đó có điểm thêm các phân tử prôtêin và các phân tử khác. Ở các tế bào động vật và người còn có nhiều phân tử colestêron làm tăng độ ổn định của màng sinh chất. Các prôtêin của màng tế bào có tác dụng như những kênh vận chuyển các chất ra vào tế bào cũng như các thụ thể tiếp nhận các thông tin từ bên ngoài.
    – Cấu trúc động: do lực liên kết yếu giữa các phân tử phôtpholipit, phân tử photpholipit có thể chuyển động trong màng với tốc độ trung bình 2mm/giây, các prôtêin cũng có thể chuyển động những chậm hơn nhiều so với phôtpholipit. Chính điều này làm tăng tính linh động của màng.
  • Chức năng:
    • Thực hiện trao đổi chất có chọn lọc giữa tế bào với môi trường ngoài
    • Vận chuyển các chất, thu nhận thông tin, dấu chuẩn nhận biết
- Khái niệm năng lượng, các trạng thái tồn tại của năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào. mỗi nội dung cho 1 ví dụ. - Đặc điểm nào trong cấu tạo của ATP làm cho nó trở thành đồng tiền ăng lượng của tế bào? - Thế nào là chuyển hóa vật chất? Bản chất của chuyển hoá vật chất? - Giải thích được chuyển hoá vật chất luôn đi kèm...
Đọc tiếp

- Khái niệm năng lượng, các trạng thái tồn tại của năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào. mỗi nội dung cho 1 ví dụ.

- Đặc điểm nào trong cấu tạo của ATP làm cho nó trở thành đồng tiền ăng lượng của tế bào?

- Thế nào là chuyển hóa vật chất? Bản chất của chuyển hoá vật chất?

- Giải thích được chuyển hoá vật chất luôn đi kèm chuyển hoá năng lượng..

- Cấu tạo của enzim, cơ chế tác động của enzim. Lấy ít nhất 2 ví dụ chứng minh vai trò của enzim trong chuyển hóa vật chất.

- Tế bào điều chỉnh hoạt tính của enzim bằng cách nào? Thế nào là ức chế ngược - vẽ một sơ đồ minh họa?.

- Khái niện hô hấp tế bào? bản chất của hô hấp tế bào?

- Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào? Nêu rõ số ATP tạo ra trong mỗi giai đoạn.

- Khái niệm quang hợp? Phương trình tổng quát của quang hợp à mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp.

- Đặc điểm của pha sáng và pha tối của quang hợp?

0