K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+2\right)=12\)

\(x^4+x^3+2x^2+x^3+x^2+2x+x^2+x+2=12\)

\(x^4+2x^3+4x^2+3x+2=12\)

\(x^4+2x^3+4x^2+3x+2-12=0\)

\(x^4+2x^3+4x^2+3x-10=0\)

\(\left(x^2+x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\)

TH1 : \(x^2+x+5=0\)

\(\Delta=1^2-4.1.5=1-20=-19< 0\)

Nên phương trình vô nghiệm.

TH2 : \(x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)  

TH3 : \(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

13 tháng 5 2020

\(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+2\right)=12\)

Đặt \(x^2+x+1=t\)

\(\Rightarrow t\left(t+1\right)=12\)\(\Leftrightarrow t^2+t=12\)

\(\Leftrightarrow t^2+t-12=0\)\(\Leftrightarrow\left(t^2-3t\right)+\left(4t-12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t-3\right)+4\left(t-3\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(t-3\right)\left(t+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t-3=0\\t+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=3\\t=-4\end{cases}}\)

Ta thấy: \(x^2+x+1=x^2+2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

\(\Rightarrow t>0\)\(\Rightarrow t=3\)thoả mãn

\(\Rightarrow x^2+x+1=3\)\(\Leftrightarrow x^2+x+1-3=0\)\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)+\left(2x-2\right)=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-2;1\right\}\)

17 tháng 1 2018

Thực ra 2 câu đầu rất dễ nha bạn ^^!

1) x+ 2x3 + x2 + 2x + 1 =0 <=> x3(x+2)+x(x+2)+1 = 0

<=> (x3+x)(x+2) + 1=0

1>0

=> (x3+x)(x+2) + 1=0 <=> (x3+x)(x+2) = 0

<=>\(\orbr{\begin{cases}^{x^3+x=0}\\x+2=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}^{x\left(x^2+1\right)=0}\\x=-2\end{cases}}\) <=>\(\orbr{\begin{cases}^{x=0}\\x=-2\end{cases}}\)

b)

x3+1=\(2\sqrt[3]{2x-1}\)

<=> x^3 - 1 = 2(\(\sqrt[3]{2x-1}\) -1)

<=> (x-1)(x2+x+1) = \(\frac{4\left(x-1\right)}{\sqrt[3]{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt[3]{2x-1}+1}\)

<=> (x-1)[(x2+x+1) - \(\frac{1}{\sqrt[3]{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt[3]{2x-1}+1}\) ] =0

<=> x=1

17 tháng 1 2018

xin lỗi bạn mình ghi nhầm câu 1, mai mình sẽ sửa lại

21 tháng 7 2016

ai giúp tôi với

12 tháng 7 2018

\(\left(x-2\right)^3+\left(5-2x\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2+5-2x\right)\left(\left(x-2\right)^2-\left(x-2\right)\left(5-2x\right)+\left(5-2x\right)^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3-x\right)\left(x^2-4x+4-\left(5x-4x^2-10+4x\right)+25-20x+4x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3-x\right)\left(x^2-4x+4-5x+4x^2+10-4x+25-20x+4x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3-x\right)\left(9x^2-33x+39\right)=0\)

Phân tích  tiếp nhé

12 tháng 7 2018

Bạn ơi, mình chỉ làm đc đến đây rồi ko biết làm tiếp ntn đó

17 tháng 11 2018

\(x-\frac{15}{x}=2\Leftrightarrow\frac{x^2}{x}-\frac{15}{x}=\frac{2x}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-15}{x}=\frac{2x}{x}\). Nhân cả hai vế với x để khử mẫu,ta có:

\(PT\Leftrightarrow x^2-15=2x\Leftrightarrow x^2-2x=15\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=15\Leftrightarrow x=\frac{15}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow x;x-2\inƯ\left(15\right)\). Tới đây chia hai trường hợp ra được tập nghiệm của phương trình =)))

17 tháng 11 2018

\(x-\frac{15}{x}=2\)

\(\frac{x^2}{x}-\frac{15}{x}=2\)

\(\frac{x^2-15}{x}=2\)

\(\Rightarrow x^2-15=2x\)

\(\Rightarrow x^2-15-2x=0\)

\(\Rightarrow x^2-2x+1-16=0\)

\(\left(x-1\right)^2-4^2=0\)

\(\left(x-1-4\right)\left(x-1+4\right)=0\)

\(\left(x-5\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-3\end{cases}}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-3\end{cases}}\)

14 tháng 8 2016

đây chính là hàm số y = ax +b voi a =1; b = -m2 -1

voi y =0 => x = m2 +1 <0 ( vô nghiệm vì m2 +1 luôn >0 voi moi m)

kl: không có gt m để x<0

14 tháng 8 2016
Đang onl trên đt 21h mk làm cho bạn
17 tháng 4 2017

Bài b) (x-4)(x-7)(x-6)(x-5)=1680

=> (x2-11x+28)(x2-11x+30)=1680

Đặt t=x2-11x+28

=> t(t+2)=1680

=>t2+2t-1680=0

=> t2+2t+1-1681=0

=> (t+1)2-412=0

=> (t-40)(t+42)=0

=> t=40 hoặc t=-42

Bạn thế vào như câu a) để giải nhé !!!

17 tháng 4 2017

a.X=-3

b.X=-1

15 tháng 1 2018

câu này xài cách đặt ẩn giống câu trên luôn

b) Đặt n = x2-3x+3 ta được

n(n+x)=2x2

n2 +nx-2x2=0

n^2-1nx+2nx-2x^2=0

n(n-x)+2x(n-x)=0

(n+2x)(n-x)=0

(x^2-3x+3+2x)(x^2-3x+3-x)=0

(x^2-x+3)(x^2-4x+3)=0

mà x^2-x+3 =0                                     

 x^2-1/2.2x+1/4-1/4+3=0                     

(x+1/2)^2+11/4 >0( loại)   

Vậy ta còn    

x^2-4x+3=0

 x^2-1x-3x+3=0                 

 (x-1)(x-3)=0

<=> x-1=0 hay x-3=0

       x=1     hay x=3

Vậy S= (1;3)

                 

                                                                

15 tháng 1 2018

a) (x -1)(x-6)(x-5)(x-2)=252

<=>( x^2-7x+6)(x^2-7x+10)=252

Đặt n=x^2-7x+6 ta được :

n(n+4)=252

n^2+4n-252=0

n^2-14n+18n-252=0

n(n-14)+18(n-14)=0

(n+18)(n-14)=0

r tới đây bạn tự giải tiếp nha, mình đánh máy ko quen nên hơi lâu, với bạn tự thêm dấu tương đương nữa, chờ mình câu2