K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

xét vế trái 

\(\sqrt{x-2}\)\(+\sqrt{10-x}\)\(=< \sqrt{2\left(x-2+10-x\right)}\)\(=< 4\)

=> vp=<4 

=>\(x^2-12x+40=< 4\)

=> \(\left(x-6\right)^2=< 0\)

=> xảy ra dấu = <=> x=6 

vậy pt có nghiệm là 6 

15 tháng 1 2019

xét vế trái :

\(\sqrt[]{x-2}+\sqrt{10-x}=< \sqrt{2\left(x-2+10-x\right)}=< 4\)

=>vp=<4

=>\(x^2-12x+40=< 4\)

=>\(\left(x-6\right)^2=< 0\)

=> xảy ra dấu = <=>x=6

vậy pt có nghiệm là 6

30 tháng 11 2017

Asp dụng BĐT Bunha, ta có:

\(\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{10-x}\right)^2\le\left(1+1\right)\left(x-2+10-x\right)\le16\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-2}+\sqrt{x-10}\le4\)

\(x^2-12x+40=\left(x-6\right)^2+4\ge4\)

\(\Rightarrow VT\le4\le VT\)

Dấu " = " xảy ra khi \(\Leftrightarrow VT=4=VT\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

30 tháng 11 2017

Thanks bạn Wrecking ball rất nhiều

15 tháng 5 2016

Đặt: t=căn(x-2)+căn(10-x),t>0 

= >t^2=(căn(x-2)+căn(10-x))^2 <=BCS (1^2+1^2)(x-2+10-x)=16

= >!t!<=4

= >0<=t<=4

Dấu”=” xảy ra <= >căn(x-2)=căn(10-x)< =>x=6

Mặt khác: x^2-12x+40=(x-6)^2+4>=4, dấu”=” xảy ra <= >x=6
= >căn(x-2)+căn(10-x)<=x^2-12x+40. Vậy S=

15 tháng 5 2016

ra x=6 đúng ko nhỉ 

8 tháng 8 2016

Rút gọn phương trình đc

\(\left(\sqrt{x+1}+2\right)^2=x+1\)

Xét 2 trường hợp 1 cái là bằng căn của x+1, 1 cái là bằng âm căn của x+1.

rồi giải pt là ra.

Kết luận là X=0 

23 tháng 6 2019

Đkxđ: \(\hept{\begin{cases}x\ge-\frac{1}{4}\\y\ge2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow2+\sqrt{\left(\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right)^2}=y\Leftrightarrow2+\frac{1}{2}+\sqrt{x+\frac{1}{2}}=y\Leftrightarrow\sqrt{x+\frac{1}{2}}+\frac{5}{2}=y\)

do x,y nguyên dương nên \(\sqrt{x+\frac{1}{2}}+\frac{5}{2}\)nguyên dương\(\Leftrightarrow\sqrt{x+\frac{1}{2}}=\frac{k}{2}\)(K là số nguyên lẻ, \(k>1\))

\(\Rightarrow x=\frac{k^2-2}{4}\)

do \(k^2\)là số chính phương chia 4 dư 0,1 \(\Rightarrow x=\frac{k^2-2}{4}\notin Z\)

=> ko tồn tại cặp số nguyên dương x,y tmđkđb

1 tháng 11 2016

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{5-x}=a\\\sqrt{x-3}=b\end{cases}}\)

=> a2 + b2 = 2

PT \(\Leftrightarrow\frac{a^3+b^3}{a+b}=2\Leftrightarrow\frac{\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)}{a+b}=2\)

\(\Leftrightarrow2-ab=2\Leftrightarrow ab=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{5-x}=0\\\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=3\end{cases}}\)

28 tháng 11 2015

Dùng PP đánh giá bạn ạ
VT dùng Bu nhi a, được > hoặc bằng 4
VP = ( x - 6 ) ^2 + 4
Mà VT = VP nên x = 6 ( thử lại thấy TM ĐKXĐ )

28 tháng 11 2015

ừ đúng rồi viết nhầm phải là \(A\le4\) mới đúng

8 tháng 12 2015

Câu c nè

Đặt \(3x=a\)

=>\(9x^2=a^2\)

Đăt \(x+2=b\)

=>\(\left(x+2\right)^2=b^2\)

ta có

\(a-b=3x-x-2=2x-2\)

<=>\(2x=a-b+2\)

Khi đó pt đã cho trở thành 

\(2+3\sqrt[3]{a^2b}=a-b+3\sqrt[3]{ab^2}\)\(a-b+3\sqrt[3]{ab^2}-3\sqrt[3]{a^2b}=\left(\sqrt[3]{a}\right)^3-3\sqrt[3]{a^2b}+3\sqrt[3]{ab^2}-b^3=0\)

<=>\(\left(\sqrt[3]{a}-\sqrt[3]{b}\right)^3=0\)

<=>\(\sqrt[3]{a}=\sqrt[3]{b}\)

<=>a=b

=>3x=x+2

<=>2x-2=0

<=>x=1

nhớ tick nha